(GLO)- Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp để làm phân bón hữu cơ nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và góp phần bảo vệ môi trường.
Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp là vỏ trái cây các loại, đặc biệt vỏ cam và khóm, Đỗ Hồng Xuân (24 tuổi) sản xuất thành nước rửa chén sinh học thân thiện môi trường.
(GLO)- Chiều 19-6, Hội đồng Tư vấn đánh giá nghiệm thu cấp tỉnh (Sở KH-CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu dự án “Xây dựng mô hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp phục vụ xuất khẩu và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tại Gia Lai”.
(GLO)- Cụ thể, sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp đạt 24-25 triệu tấn vào năm 2025 và 30-32 triệu tấn vào năm 2030; đáp ứng tối thiểu 70% tổng nhu cầu thức ăn chăn nuôi tinh.
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng mạnh, đưa mặt hàng này thiết lập kỷ lục nằm trong nhóm hàng có đà tăng giá nhiều nhất. Trong khi phải chi hàng chục tỷ USD để nhập khẩu nguyên liệu, các nhà sản xuất lại đang bỏ quên “mỏ vàng“ phụ phẩm nông nghiệp trong nước.
Mỗi năm, Việt Nam có trên 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp từ quá trình sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản. Nếu được đầu tư, chế biến số phụ phẩm này sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Môi trường là một trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, cũng là tiêu chí Lâm Đồng cần phấn đấu lâu dài để giữ gìn. Địa phương đang có nhiều nỗ lực để xây dựng một nông thôn bền vững, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của những người nông dân, người chủ đích thực của nông thôn.