Cá gỏi kiến vàng, với hương vị thơm ngon và sức hút đặc trưng không thể tìm thấy ở đâu khác, là món ăn truyền thống đã có từ ngàn đời nay của người dân Rơ Măm tại làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
(GLO)- Cây cao su trên đất Tây Nguyên có từ thời Pháp thuộc. Tuy nhiên, đến những năm 80 của thế kỷ XX, mới được trồng đại trà. Thăng trầm về giá cả, nhưng cao su vẫn là cây chủ lực góp phần xóa đói, giảm nghèo. Cây cao su đến đâu đời sống người dân đổi thay đến đó.
Tỉnh Kon Tum đã triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, khôi phục nhiều lễ hội truyền thống.
Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.
Có một "câu chuyện cổ tích" được viết nên ở vùng biên giới bắc Tây Nguyên, về già làng A Blong, một cựu quân nhân của Đoàn Đăk Tô, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3, người đã anh dũng dắt tộc người Rơ Măm ở làng Le xuống núi lập làng, góp sức xây dựng chương trình nông thôn mới, đem lại cuộc sống no đủ cho bà con.
Tỉnh Kon Tum hiện có 7 DTTS tại chỗ, trong đó dân tộc Rơ Măm là 1 trong 5 DTTS ít người nhất Việt Nam. Dân tộc Rơ Măm trên địa bàn tỉnh sinh sống chủ yếu ở làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy). Những năm qua, bên cạnh chăm lo phát triển kinh tế, người Rơ Măm nơi đây còn chú trọng bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.