(GLO)-Với chiếc lò rèn đắp bằng đất sét cùng một số dụng cụ đơn giản, già làng Đinh Hmêh (SN 1948, làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang) đã tạo ra những vật dụng hữu ích, giúp bà con Bahnar vùng Đông Trường Sơn có thêm những công cụ lao động sắc bén, có khả năng “ăn cây”, “ăn đất”.
(GLO)- Việc tìm thấy kim loại sắt đã giúp loài người tiến một bước dài trong lịch sử. Cũng vì thế mà người chế tác sắt-thợ rèn được nhiều tộc người trên thế giới tôn vinh. Riêng với người Tây Nguyên, thợ rèn được coi là người sáng thế, người tạo ra con người.
Đời sống của người Mạ luôn gắn với núi rừng, nương rẫy. Để đáp ứng nhu cầu đời sống, sản xuất, các nghề thủ công truyền thống ra đời, trong đó có nghề rèn.
(GLO)- Trên địa bàn huyện Đak Pơ, Gia Lai hiện có 10 lò rèn, tập trung ở các xã: Tân An, Cư An, Hà Tam, An Thành và thị trấn Đak Pơ. Dù chịu sự cạnh tranh của đa dạng các sản phẩm trên thị trường song những lò rèn vẫn đỏ lửa, làm ra nhiều nông cụ bền sắc, phục vụ hoạt động sản xuất của người dân.
(GLO)- Nghề rèn luôn có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống. Thời kỳ hội nhập, nghề rèn vẫn còn khẳng định vị trí trong các nghề truyền thống ở nhiều nơi, trong đó có huyện Chư Prông, Gia Lai.
(GLO)- Nông cụ được sản xuất từ các lò rèn trên địa bàn thị trấn Đak Đoa (huyện Đak Đoa, Gia Lai) có tiếng là bền và tiện dụng. Tiếng lành đồn xa, không chỉ nông dân địa phương mà các huyện, thị xã, thậm chí tỉnh thành khác tìm đến để đặt hàng. Mặc dù không còn phồn thịnh như trước, song nghề rèn tại đây vẫn đang được duy trì.