Hôm nay, 25/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nghị quyết về văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP, dự án Luật Công chứng (sửa đổi); bàn thảo về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
(GLO)- Tại buổi tọa đàm với chủ đề “Hiệp định CPTPP-Cơ hội và thách thức tác động đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam“ do Báo Công Thương tổ chức ngày 28-7, ông Trần Thanh Hải-Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) nhấn mạnh: Các hiệp định thương mại tự do (FTA) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu. Đặc biệt, CPTPP đã tạo ra xung lực rất lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu.
(GLO)- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2020-2025) đặt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm là 7,94%. Ngành Công thương đang cùng với các doanh nghiệp, địa phương triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm thực hiện chỉ tiêu này.
Với những cam kết mang tính toàn diện, tiêu chuẩn cao và cân bằng, Hiệp định CPTPP sẽ giúp tăng cường mối liên kết cùng có lợi giữa các nền kinh tế thành viên và thúc đẩy thương mại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Tuần làm việc này, hàng loạt nghị quyết quan trọng sẽ được Quốc hội xem xét thông qua, trong đó đáng lưu ý là nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương, tỷ lệ tận dụng ưu đãi khi tham gia các FTA của Việt Nam thuộc loại khá so với các nước trong khu vực và với CPTPP, khả năng tận dụng ưu đãi sẽ cao hơn nhiều so với giai đoạn trước.