Hôm nay, 25/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nghị quyết về văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP, dự án Luật Công chứng (sửa đổi); bàn thảo về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Hôm nay (16.7) tại New Zealand, bà Kemi Badenoch, Bộ trưởng Kinh doanh và Thương mại Anh, chính thức ký thỏa thuận xác nhận việc gia nhập CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương).
Linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành, ngành nông nghiệp đã vượt qua những tác động của dịch Covid-19, tiếp tục lập nhiều kỷ lục mới như xuất khẩu nông lâm sản đạt 48,6 tỷ USD, giá gạo cao nhất nhì thế giới...
(GLO)- Khoa học-công nghệ và nguồn nhân lực là nền tảng để phát triển kinh tế-xã hội. Trước thềm xuân mới, PGS-TS. Nguyễn Danh-Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã có cuộc trao đổi với Báo Gia Lai về những hoạt động trong lĩnh vực này.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, trong đó nêu rõ tình hình quốc tế, trong nước dự báo có những thời cơ và thách thức đan xen.
Thuế nhập khẩu thịt gà, heo, táo tươi, nho tươi, khoai tây... từ Mỹ vào VN sẽ được giảm xuống theo lộ trình ngay từ năm 2020 và người tiêu dùng có cơ hội mua hàng từ Mỹ giá rẻ hơn.
Việt Nam đã từng bước khẳng định và tiếp tục củng cố vị trí thuộc nhóm “top“ 15 nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Tuy nhiên, muốn tiếp tục củng cố, thậm chí từng bước nâng tầm vị thế, vượt các rào cản phi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) là điều mấu chốt trong thời gian tới.
Một thực tế cho thấy đến 70% doanh nghiệp chưa rõ về CPTPP, đặc biệt là ngành nông nghiệp. Nguyên nhân được đưa ra là do chưa được tiếp cận thông tin, lời văn của hiệp định khó hiểu, tiêu chuẩn xuất xứ quá cao... khiến các doanh nghiệp hụt hơi trong sân chơi mới. Quan trọng hơn, thờ ơ của doanh nghiệp khiến hiệp định CPTPP rơi vào trạng thái “ký xong để đấy“, lợi ích vẫn chỉ nằm “trên giấy“.
(GLO)- Chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14-1-2019, Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá sẽ mở ra một thời kỳ phát triển mới cho doanh nghiệp nước ta, nhất là doanh nghiệp ngành dệt may, thủy sản, sản xuất đồ gỗ, cà phê, chế biến đồ uống...
Với những cam kết mang tính toàn diện, tiêu chuẩn cao và cân bằng, Hiệp định CPTPP sẽ giúp tăng cường mối liên kết cùng có lợi giữa các nền kinh tế thành viên và thúc đẩy thương mại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực gần như cùng lúc với thời điểm bắt đầu năm 2019. Theo tính toán, CPTPP có thể giúp GDP và xuất khẩu của Việt Nam tăng tương ứng 1,32% và 4,04% đến năm 2035. Tuy nhiên, dù thâm hụt thương mại giảm nhưng Việt Nam vẫn phụ thuộc nguồn nhập khẩu từ Trung Quốc.
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 72/2018/QH14 về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cùng các văn kiện liên quan.
Sáng 2/11, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đọc tờ trình trước Quốc hội về việc thông qua TPP-11. Trước đó, 6 nước đã phê chuẩn, khởi động 60 ngày đếm ngược để hiệp định có hiệu lực.