Chiều 2/3, tại buổi họp báo thường kỳ Chính phủ, bà Nguyễn Bích Thu - Quyền Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Bộ Nội vụ - thông tin về chính sách tiền lương mới được thực hiện từ 1/7 tới đây.
Lần đầu tiên, nhà giáo được đề xuất có riêng một luật. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã có cuộc trò chuyện với PV Tiền Phong về những điểm mới tăng vị thế nhà giáo và cởi trói cho ngành Giáo dục trong dự thảo Luật Nhà giáo.
Sáng 10-11, với 466 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 94,33%), Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Giảng viên đại học công lập hưởng lương đến 11,92 triệu đồng/tháng; Viên chức công nghệ thông tin có hệ số lương đến 8,0,... là một trong những chính sách liên quan đến tiền lương sẽ có hiệu lực từ tháng 12.
Tăng mức trợ cấp và phụ cấp ưu đãi người có công, tiêu chuẩn chức danh trong giáo dục nghề nghiệp, mức lương của giáo viên dự bị đại học, phụ cấp với cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ, trợ cấp cán bộ xã già yếu nghỉ việc…là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 8/2018.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có Văn bản số 1824 gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đánh giá tình hình thực hiện và rà soát địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng và báo cáo về Bộ trước ngày 30-6-2018.
Chính sách tiền lương mới sẽ được áp dụng thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang từ năm 2021, mức thấp nhất bằng mức lương thấp nhất bình quân của khu vực DN.
Làm việc với Bộ LĐTB&XH chiều 26-10, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, BHXH và ưu đãi người có công đề nghị Bộ làm rõ thực trạng, xây dựng chính sách tiền lương trong các loại hình doanh nghiệp theo hướng thỏa thuận về giá cả sức lao động theo cơ chế thị trường.