Từ khóa: hòa giải

Già làng Đônh (bìa phải) giới thiệu về chiếc nỏ của người Bahnar. Ảnh: R.H

Điểm tựa Kon Brung

(GLO)- Không chỉ tâm huyết với công tác hòa giải, già làng Đônh (SN 1960; làng Kon Brung, xã Ayun, huyện Mang Yang) còn rất tâm huyết với việc bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc. Với bà con, ông là điểm tựa của làng Kon Brung.

Những “cột mốc sống” nơi phên giậu Tổ quốc

Những “cột mốc sống” nơi phên giậu Tổ quốc

(GLO)- Với kinh nghiệm và uy tín, các già làng, người có uy tín ở xã biên giới Ia O (huyện Ia Grai) luôn đi đầu trong công tác tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc, đảm bảo an ninh biên giới, hòa giải ở cơ sở và giúp bà con phát triển kinh tế. Họ là những “cột mốc sống” nơi phên giậu Tổ quốc.

“Quan tòa” của thôn Thắng Lợi 2

“Quan tòa” của thôn Thắng Lợi 2

(GLO)- Hơn 60 tuổi, ông Tống Văn Hiền-Trưởng thôn Thắng Lợi 2 (xã Ia Sol, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài nghiên cứu các quy định của pháp luật để phục vụ cho công tác tuyên truyền và hòa giải các vụ tranh chấp xảy ra trên địa bàn.
Người cao tuổi Hà Bầu tích cực tham gia công tác hòa giải

Người cao tuổi Hà Bầu tích cực tham gia công tác hòa giải

(GLO)- Ông Ksor Klar-Chủ tịch Hội Người cao tuổi (NCT) xã Hà Bầu (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) cho biết: Toàn xã có hơn 1.500 hộ, với gần 8.000 khẩu, trong đó đa phần là người Jrai, Bahnar. Thời gian trước đây, lợi dụng trình độ dân trí còn hạn chế, kinh tế khó khăn, địa bàn rộng, kẻ xấu đã kích động, xúi giục bà con bỏ bê công việc nương rẫy, thưa kiện lẫn nhau, tụ tập đông người gây rối trật tự công cộng, vượt biên, vi phạm pháp luật.
Mạch ngầm trong lòng đất nóng

Mạch ngầm trong lòng đất nóng

(GLO)- 37 năm tuổi Đảng và trải qua 5 vị trí công tác, ông Kpă Jao (buôn Chính Hòa, xã Ia Mlah, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) như mạch nước ngầm lặng thầm mang đến cho vùng đất của cây lúa rẫy những đổi thay có tính cách mạng trong nếp nghĩ, cách làm.
Hòa giải để giữ tình làng nghĩa xóm

Hòa giải để giữ tình làng nghĩa xóm

(GLO)- Bà Vũ Thị Gắng (thôn 1, thị trấn Kon Dơng, huyện Mang Yang) ký hợp đồng cho ông Cao Thế Hoàn (cùng thôn) thuê 2,2 ha đất nương rẫy tại thôn 1, xã Hải Yang, huyện Đak Đoa. Ông Hoàn thuê đất để trồng rau củ quả ngắn ngày dưới tán cao su. Thời hạn thuê đất là 3 năm, từ ngày 20-3-2022 đến hết ngày 20-3-2025 với giá 6 triệu đồng/năm. Trong hợp đồng hai bên ký ghi rõ, ông Hoàn có nghĩa vụ “sử dụng đất đúng mục đích… không được hủy hoại, làm giảm giá trị sử dụng của đất, không được làm chết cao su“.