(GLO)- Sáng 17-1, Liên đoàn lao động huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thi “Mâm cỗ ngày Tết-Mừng xuân Ất Tỵ 2025”. Tham gia hội thi có 11 đội với 55 thí sinh đến từ các Công đoàn cơ sở trực thuộc.
Mỗi dịp tết, mạng xã hội lại được phen tranh luận chuyện phụ nữ phải đảm việc này khéo việc kia trong 3 ngày xuân. Những phần việc từ cắm hoa, chưng trái cây trên bàn thờ gia tiên đến quần quật trong bếp với mớ nồi niêu xoong chảo, từ đồ nhắm rượu đến bữa cơm chính, được nhiều bạn trẻ mang ra bình luận, với góc nhìn đa chiều.
Những chiếc bánh Trung Thu độc đáo, thể hiện sự khéo léo, sáng tạo của người làm ra chúng, lan tỏa niềm vui và sự tích cực trong Rằm tháng Tám đặc biệt.
Theo quan niệm từ xưa tới nay, vào dịp cúng Rằm tháng 7, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cơm cúng để tưởng nhớ đến người thân và làm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát, không nơi nương tựa.
(GLO)- Trong không khí rạo rực mùa lễ hội, cứ đến ngày 3-3 Âm lịch hàng năm, những người Tày tại thôn Kơ Nia (xã Ia Trok, huyện Ia Pa, Gia Lai) lại đi thăm, sửa sang, vệ sinh phần mộ người thân gia đình và chuẩn bị mâm cỗ cúng bày tỏ lòng thành kính với ông bà, tổ tiên.
Theo quan niệm từ xa xưa, đêm 30 Tết, mỗi gia đình Việt sẽ gác lại mọi việc để sửa soạn một mâm cỗ cúng giao thừa thịnh soạn nhất để cúng ông bà, tổ tiên cầu mong một năm mới tốt đẹp hơn.
Ẩm thực ngày Tết luôn là một nét văn hoá đa dạng, phong phú và mang đậm dấu ấn của người Việt. Bên cạnh trái dưa hấu đỏ, mâm trái cây ngũ quả thì mỗi vùng miền lại có những đặc sản, những món ăn truyền thống mang phong vị rất riêng của mình.
Theo phong tục người Việt, lễ cúng Tất niên là nghi thức tiễn năm cũ, đón năm mới. Đây cũng là dịp để các thành viên trong gia đình đoàn tụ và sum vầy. Chính vì thế, lễ cúng Tất niên được mọi người rất coi trọng, trong đó, mâm cỗ cúng Tất niên được chuẩn bị cẩn thận.
Bên cạnh những lễ vật để cúng ông Công ông Táo, mỗi gia đình cũng luôn chú ý chuẩn bị mâm cỗ tươm tất để cho các Táo lên gặp Ngọc Hoàng sẽ chỉ nói tốt về gia đình mình.