Sự thật loài chim bắt cô trói cột kỳ lạ của Việt Nam

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Không chỉ có tên gọi độc đáo, loài chim bắt cô trói cột còn là loài chim có nhiều đặc điểm kỳ lạ của Việt Nam. Ở Việt Nam, chim bắt cô trói cột có ở hầu hết các nơi từ vùng núi rừng đến vùng đồng bằng.
Chim bắt cô trói cột có tên khoa học là Cuculus micropterus. Ảnh: wordpress.
Chim bắt cô trói cột có tên khoa học là Cuculus micropterus. Ảnh: wordpress.
Đây là loài chim cu cỡ trung bình, con trống và con mái có vẻ ngoài khá giống nhau. Ảnh: thienduongcacanh.
Đây là loài chim cu cỡ trung bình, con trống và con mái có vẻ ngoài khá giống nhau. Ảnh: thienduongcacanh.
 
Trên thế giới, chim bắt cô trói cột phân bố ở châu Á, từ Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka đến Indonesia ở phía nam và Trung Quốc. Ảnh: thienduongcacanh.
Trên thế giới, chim bắt cô trói cột phân bố ở châu Á, từ Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka đến Indonesia ở phía nam và Trung Quốc. Ảnh: thienduongcacanh.
Chim bắt cô trói cột thường sống trong rừng, ở độ cao trên 3.600m. Ảnh: blogspot.
Chim bắt cô trói cột thường sống trong rừng, ở độ cao trên 3.600m. Ảnh: blogspot.
Chim bắt cô trói cột có nửa thân trên màu trắng trong khi nửa dưới có nhiều vạch trắng đen. Chim non trong tổ có miệng màu đỏ cam và viền màu vàng. Ảnh: pinimg.
Chim bắt cô trói cột có nửa thân trên màu trắng trong khi nửa dưới có nhiều vạch trắng đen. Chim non trong tổ có miệng màu đỏ cam và viền màu vàng. Ảnh: pinimg.
Loài chim kỳ lạ này thích sống trong các khu rừng thường xanh và xanh tạm thời, tuy nhiên chúng cũng sống trong các khu vườn và bụi cây. Ảnh: birdwatchingvietnam.
Loài chim kỳ lạ này thích sống trong các khu rừng thường xanh và xanh tạm thời, tuy nhiên chúng cũng sống trong các khu vườn và bụi cây. Ảnh: birdwatchingvietnam.
 Ở Việt Nam, chim bắt cô trói cột có ở hầu hết các nơi từ vùng núi rừng đến vùng đồng bằng. Ảnh: pinimg.
Ở Việt Nam, chim bắt cô trói cột có ở hầu hết các nơi từ vùng núi rừng đến vùng đồng bằng. Ảnh: pinimg.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức

Có thể bạn quan tâm

Giữ nghề để tạo dựng làng du lịch

Giữ nghề để tạo dựng làng du lịch

(GLO)- Hình thành những làng nghề truyền thống để tạo sinh kế bền vững, góp phần giữ rừng, làm du lịch là mục tiêu của Dự án đào tạo nghề đan lát, làm cung nỏ cho người Bahnar ở 3 ngôi làng Kon Jôt, Kon Nak, Kon Pơdram thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh.

Tập trung phát triển du lịch cộng đồng ở Kon Plông

Tập trung phát triển du lịch cộng đồng ở Kon Plông

Thực hiện Chỉ thị số 27 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về phát triển du lịch cộng đồng tại các thôn (làng) đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, Ban Thường vụ Huyện ủy Kon Plông đã nỗ lực, tập trung hiện thực các chỉ đạo, đến nay đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.