![Bác sĩ trẻ với công nghệ sản xuất enzyme tại Việt Nam](https://cdn.baogialai.com.vn/images/9b0495a40686dd66f7cf1dcdd01c75b63335fe01b87e212699cbccfff6e4945388a6a4a424cd3c4c0ee24bd3511549f5e93e4ddbab62815fa5bc3741363baf0b734feb7428d3025987e67b94599e80ffbc4327788bbd70118d2c0e6e3210855b8cc67b087f6e830ee5674e4a9ccecf30/bacsi-17390927935531600907473-69-0-709-1024-crop-17390964156461727128739.jpg.webp)
![Bác sĩ trẻ với công nghệ sản xuất enzyme tại Việt Nam](https://cdn.baogialai.com.vn/images/9b0495a40686dd66f7cf1dcdd01c75b63335fe01b87e212699cbccfff6e4945388a6a4a424cd3c4c0ee24bd3511549f5e93e4ddbab62815fa5bc3741363baf0b734feb7428d3025987e67b94599e80ffbc4327788bbd70118d2c0e6e3210855b8cc67b087f6e830ee5674e4a9ccecf30/bacsi-17390927935531600907473-69-0-709-1024-crop-17390964156461727128739.jpg.webp)
(GLO)- Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã Gào (TP. Pleiku) kiêm Trưởng ban Công tác Mặt trận làng C, Rmah Minh là nữ cán bộ trẻ năng động, nhiệt huyết. Chị đã tích cực làm công tác dân vận, giúp đỡ người dân nghèo vươn lên trong cuộc sống.
Cách đây 3 năm, chàng trai quê Quảng Ngãi một mình sang Pháp cùng ước mơ có thể lãnh hội thật nhiều kiến thức để được chung tay đóng góp vào nền công nghiệp hàng không vũ trụ. Và sau 3 năm, giấc mơ ấy dần trở thành hiện thực.
Trang trại rộng 2ha của Võ Thị Nhung Nhi nổi bật với những hàng cây trĩu quả, đàn lợn rừng thong dong trong khu vườn xanh mướt.
Thay vì nghỉ ngơi, hòa vào không khí Tết nhộn nhịp, một số bạn trẻ lựa chọn "cày cuốc" online để kiếm thêm thu nhập và tích lũy trải nghiệm.
Xuất phát từ việc giúp bố mẹ đốt vàng mã vào những ngày lễ, tết và thấy bụi bay tứ tung, Nguyễn Văn Ngọc Đức (học sinh lớp 12 ở Quảng Ninh) đã sáng chế lò đốt vàng mã không khói bụi.
Khắp các địa điểm nổi tiếng ở TP.HCM như: Nhà văn hóa Thanh niên, chợ Bến Thành, Hội trường Thống Nhất… đều tấp nập người dân tham quan, chụp ảnh. Nhu cầu lưu giữ những khoảnh khắc đẹp dịp đầu xuân giúp các thợ chụp ảnh trở nên bận rộn, thậm chí kiếm được tiền triệu chỉ trong một buổi sáng.
Với ý tưởng khắc chữ trên dưa lưới, anh Nguyễn Hoàng Duy (35 tuổi, ngụ xã Lâm Kiết, H.Thạnh Trị, Sóc Trăng) kiếm gần 500 triệu đồng dịp tết.
(GLO)- Bước ra từ sân khấu chuyên nghiệp nhưng chị Nguyễn Thị Thùy Dương (Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San) lại trở thành tuyên truyền viên văn hóa.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, nhiều người trẻ lại chỉnh tề khăn đóng áo dài bày mực tàu, giấy đỏ, thảo những nét “phượng múa, rồng bay”, khi cuộc sống ngày càng hiện diện nhiều thiết bị công nghệ số cầm tay.
Vào mỗi mùa tết, không ít người kiếm thêm được hàng chục triệu đồng nhờ nghề tay trái. Công việc đó là gì?
Nam sinh Tô Mạnh Ngọc đã dành trọn niềm say mê để nghiên cứu hoạt tính sinh học của các hợp chất được chiết xuất từ cây xáo tam phân.
Sau 10 năm khởi nghiệp với mô hình nuôi chim trĩ, ong dú, anh Tô Vũ Thành Tín (Ân Tín, huyện Hoài Ân, Bình Định) đã thành công ngoài mong đợi, lãi ròng gần 1 tỷ đồng/năm. Mới đây, anh được vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Anh Trịnh Duy Phương (30 tuổi, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) cải tạo vùng đất sét gò đồi ở quê hương thành vườn dược liệu.
Nguyễn Nhật Khiêm (sinh năm 2000, quê Đắk Lắk) mày mò những mũi thêu tay đầu tiên ở tuổi 22 sau khi nghỉ việc văn phòng. Bỏ ngoài tai ý kiến 'nghề nữ tính', chàng trai thành công biến đam mê thành nguồn thu nhập ổn định.
Từ câu chuyện hay quên uống thuốc của bản thân và của nhiều người khác, nam sinh Nguyễn Văn Nam mày mò nghiên cứu xây dựng hệ thống tích hợp nhiều thiết bị IoT để theo dõi các chỉ số sức khoẻ và tủ thuốc thông minh để nhắc nhở lịch dùng thuốc, thói quen dùng thuốc.
Xuất phát từ tình yêu với văn hóa truyền thống, chị Y Lang (sinh năm 1983, người Rơ Ngao) đã khởi nghiệp với sản phẩm rượu nếp than.
Nối nghiệp gia đình làm kẹo đậu phộng truyền thống, chị Trần Thị Thảo (30 tuổi, ngụ xã Bình Thành, H.Lấp Vò, Đồng Tháp, dần phát triển thương hiệu kẹo đậu phộng của gia đình được nhiều người biết đến.
Sinh ra trong một gia đình thuần nông người dân tộc Thái ở bản Khuyn (xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, Thanh Hóa).
Nghỉ việc lương cao ở Nhật Bản, chàng trai trẻ ở tỉnh Quảng Nam quyết định trở về quê nhà nuôi hươu sao lấy nhung, thu lãi hơn nửa tỉ đồng mỗi năm.
Từ rau má lá sen được trồng nhiều trong khuôn viên vườn trường, nhóm học sinh Trường THPT Tắc Vân (TP.Cà Mau, Cà Mau) đã làm ra chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bọ thân thiện với môi trường.
Noel không chỉ là mùa lễ hội mà còn là "mùa làm giàu" của sinh viên. Từ các sản phẩm như cây thông, đèn led, nến thơm hình cây thông, cho đến những món đồ nhỏ như tất, mũ ông già Noel... đều trở thành những mặt hàng "đắt khách".
Đó là cặp vợ chồng dân tộc Mường ở Bản Nguồn, xã Mường Lang, H.Phù Yên, Sơn La. Với công việc chỉ trồng trọt, chăn nuôi, nhưng nhờ đưa hình ảnh làm nông lên mạng xã hội, họ đã có doanh thu tới 100 triệu đồng/tháng.
Ngày 18/12, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029 bế mạc sau 1,5 ngày làm việc.
Nhận thức rõ vấn nạn ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa, anh Trần Ngọc Thuận (28 tuổi, ngụ xã Vĩnh Trung, H.Tịnh Biên, An Giang) đã nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm từ lục bình.