Trang bị kỹ năng sống cho 66 thiếu nhi huyện Kbang

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Tại Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Kbang, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Gia Lai phối hợp với Huyện Đoàn Kbang vừa tổ chức chương trình giáo dục kỹ năng sống với chủ đề “Ước mơ em-Tương lai em”.
Các em thiếu nhi huyện Kbang tham gia trải nghiệm làm người lính cứu hỏa. Ảnh: Hà Đức Thành

Các em thiếu nhi huyện Kbang tham gia trải nghiệm làm người lính cứu hỏa. Ảnh: Hà Đức Thành

Tại chương trình, 66 em thiếu nhi được trang bị các kỹ năng thực hành xã hội như: khả năng tư duy hoàn thiện bản thân, hình thành sự cảm thông, chia sẻ khó khăn với gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, các em được trang bị các kỹ năng mềm cơ bản như: kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, ứng xử, trách nhiệm đối với gia đình, xã hội; cách giải quyết tình huống trong cuộc sống hàng ngày.

Ngoài ra, các em còn được tham gia các trải nghiệm làm người nông dân, làm lính cứu hỏa, thực hành kỹ năng thoát hiểm trong các tình huống nguy hiểm.

Có thể bạn quan tâm

Các thành viên Tổ truyền thông cộng đồng làng Sur A (xã Ia Ko) trao đổi kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe sinh sản với chị Rơ Mah Beh (thứ 2 từ phải sang). Ảnh: Q.T

Chư Sê đẩy mạnh truyền thông xóa bỏ định kiến, khuôn mẫu giới

(GLO)- Sau hơn 3 năm triển khai Dự án 8 Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, hoạt động tuyên truyền xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện Chư Sê đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Người trẻ ngày càng mất tập trung?

Người trẻ ngày càng mất tập trung?

Nhiều ý kiến cho rằng trong thời đại công nghệ số, khi thông tin tràn lan và dễ dàng tiếp cận, khả năng tập trung của người trẻ ngày càng giảm dần. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và làm việc mà còn tác động đến chất lượng cuộc sống.
Cô gái chi 300 triệu đồng biến khu vườn đẹp tựa các đồng quê ở châu Âu

Cô gái chi 300 triệu đồng biến khu vườn đẹp tựa các đồng quê ở châu Âu

Sau 6 năm sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Phạm Diệu Linh (30 tuổi) đã quyết định về miền quê tại tỉnh Sơn La làm vườn và lập nghiệp. Tại đây, chị thuê một mảnh vườn gần 1.000 m2, sau đó tự thiết kế, trồng trọt, biến nơi đây đẹp tựa các phim về đồng quê ở châu Âu để sống chậm với thiên nhiên.
Đừng vội nản lòng

Đừng vội nản lòng

(GLO)- Ai trồng cây cũng mong đến ngày hái quả. Người ta khi làm việc gì cũng đều mong gặt hái được kết quả. Điều tốt đẹp sẽ đến với những ai biết chờ đợi. Vậy nên, đừng vội nản lòng khi kết quả mình mong đợi chưa đến.