[Infographics] Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Các hành vi bị nghiêm cấm

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân được áp dụng ngay từ khi bắt đầu và trong suốt quá trình xử lý dữ liệu; trong đó có 5 trường hợp dữ liệu cá nhân được xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu.

Theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP CP ngày 17/4/2023 của Chính phủ, biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân được áp dụng ngay từ khi bắt đầu và trong suốt quá trình xử lý dữ liệu cá nhân.

Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân gồm xử lý dữ liệu cá nhân trái với quy định của pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân; xử lý dữ liệu cá nhân để tạo ra thông tin, dữ liệu nhằm chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xử lý dữ liệu cá nhân để tạo ra thông tin, dữ liệu gây ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác; cản trở hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân của cơ quan có thẩm quyền và lợi dụng hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân để vi phạm pháp luật.

Có 5 trường hợp dữ liệu cá nhân được xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu.

Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023.

Có thể bạn quan tâm

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

Tại kỳ họp thứ 8, quốc hội khóa XV với 440/440 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã bầu Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.

Hà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

InfographicHà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với vị trí địa lý và vai trò đặc biệt của mình, Thủ đô Hà Nội có vinh dự, tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất. Thủ đô Hà Nội cũng là nơi chứng kiến Bác Hồ kính yêu viết và tuyên bố những tác phẩm bất hủ, đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới.