Dân phượt nên chọn balo như thế nào ?

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Đã đi phượt là phải có balo, với những người đi phượt chi để biết cảm giác như thế nào, với họ cả đời chắc chỉ đi 1 vài lần thì cái balo có lẽ ko quá quan trọng. Còn với dân mê phượt thì balo là 1 cái gì đó nó nằm ngoài từ ”vật dụng” mất rồi, thế nên người ta mới dùng Backpacker để nói về dân du lịch bụi chứ (Backpack nghĩa là cái ba lô).

1. Chọn mua balo du lịch theo độ dài của chuyến đi
 

Đi qua đêm khác với đi 1 tuần hoặc nhiều hơn. Với những chuyến đi ngắn ngày nên chọn balo gọn nhẹ, trong khi đó những chiếc balo lớn thường được dùng cho mùa đông hoặc những chuyến đi dài ngày.

2. Chọn balo theo trong lượng đồ cần mang theo

 

Trên các loại balo bạn thường nhìn thấy những con số như là 10L, 40L, 50L, 55L, 60L, 65L, 70L, 75L, 80L, 85L và 90L. Đây là thể tích thực của balo, tức là thể tích bên trong phần rỗng.

Tùy theo nhu cầu của mỗi người mà có thể chọn độ lớn phù hợp

Chúng tôi có thể ước lượng theo một lượng chung nhất để các bạn có thể dễ hình dung về lượng đồ đạc mà mình có thể mang theo, số liệu được ước lượng tương đương cho một chuyến leo núi vào mùa hè/mùa thu.

(*Lưu ý là những chuyến đi vào mùa đông sẽ cần mang nhiều đồ đạc hơn).

Theo kosshop

Có thể bạn quan tâm

Chư Păh đa dạng hóa sản phẩm du lịch

Chư Păh đa dạng hóa sản phẩm du lịch

(GLO)- Có bề dày văn hóa truyền thống với các lễ hội, làng nghề đặc trưng của người Jrai, Bahnar và tiềm năng du lịch thiên nhiên ưu đãi, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) từng bước đa dạng hóa sản phẩm du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp, du lịch trải nghiệm…
Du lịch 'trốn nóng' lên ngôi

Du lịch 'trốn nóng' lên ngôi

Kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 chứng kiến nắng nóng gay gắt như đổ lửa trải dài từ Bắc vào Nam, nên những bãi biển mát lạnh hay vùng núi cao ngập cây xanh trở thành ưu tiên của nhiều gia đình đi chơi dịp này với quan điểm: Du lịch là phụ, trốn nóng là chính.
Người kể chuyện văn hóa qua cơm lam, gà nướng

Người kể chuyện văn hóa qua cơm lam, gà nướng

(GLO)- “Cơm lam, gà nướng không chỉ là món ăn mà còn chứa đựng câu chuyện về văn hóa của dân tộc Jrai. Vì vậy, tôi luôn nỗ lực để trở thành đầu bếp giỏi nhằm chuyển tải câu chuyện văn hóa ấy đến với mọi người qua ẩm thực”-ông Yaih (58 tuổi, làng Chuet Ngol, xã Chư Á, TP. Pleiku) bày tỏ.