Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cùng với Hiệp định Sơ bộ và Hiệp định Paris đã trở thành 3 văn kiện ngoại giao quan trọng nhất trong 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc ta.

Tròn 70 năm trước, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết.

Trải qua 75 ngày đêm đàm phán với 31 phiên họp, trong đó có các phiên họp toàn thể, phiên họp cấp trưởng đoàn cùng nhiều cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký vào ngày 21/7/1954.

Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cùng với Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 và Hiệp định Paris năm 1973 đã trở thành 3 văn kiện ngoại giao quan trọng nhất trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược của dân tộc ta.

Có thể bạn quan tâm

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

Tại kỳ họp thứ 8, quốc hội khóa XV với 440/440 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã bầu Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.

Hà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

InfographicHà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với vị trí địa lý và vai trò đặc biệt của mình, Thủ đô Hà Nội có vinh dự, tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất. Thủ đô Hà Nội cũng là nơi chứng kiến Bác Hồ kính yêu viết và tuyên bố những tác phẩm bất hủ, đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới.