Trong làn gió xuân, hãy cùng ngắm phố phường TP.HCM rực rỡ sắc màu trước thềm năm mới. Giờ giao thừa còn cách không xa.
Còn chưa đầy vài chục giờ đồng hồ nữa Tết Nguyên Đán Mậu Tuất sẽ chính thức gõ cửa từng nhà. Trước thềm năm mới, ai nấy cũng nô nức dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa đồ đạc, chuẩn bị mọi thứ tươm tất để đón một mùa xuân an lành, hạnh phúc.
Hòa trong không khí đó, người Sài Gòn cũng tất bật, hối hả và khoác lên mình chiếc áo mới rực rỡ muôn màu trải khắp các cung đường.
Đường hoa Nguyễn Huệ (TP.HCM) Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 được đầu tư công phu, sắp đặt đầy tính nghệ thuật từ những mô hình dân gian kết hợp công nghệ, đặc biệt là những chú heo linh vật đủ mọi sắc thái cảm xúc ngộ nghĩnh.
Những ngày qua, nhiều người đam mê cây kiểng, đặc biệt là mai vàng đã bị thu hút bởi những cây mai hàng trăm tuổi, có giá tiền tỷ từ các tỉnh, thành miền Tây hội tụ về TP Cần Thơ.
Lương Giang xuất hiện tươi tắn, rạng rỡ trong bộ ảnh xuống phố đón xuân. Bộ ảnh như món quà và lời chúc mừng năm mới mà Lương Giang gửi tới người hâm mộ.
Đường hoa được thi công trên đường Nguyễn Tất Thành (TP Buôn Ma Thuột) từ nguồn thu cho thuê mặt bằng, vỉa hè bán chợ hoa Tết Mậu Tuất và một phần từ xã hội hóa.
Làng mai Phước Định có hơn 10 nghìn gốc nở rộ vào ngày đầu năm. Không chỉ ngắm mai, đến đây, nhiều người còn cảm nhận được không khí trong lành, cuộc sống bình yên của người miền Tây.
Khi những thời khắc cuối cùng của năm Bính Thân 2016 dần qua đi, khép lại một năm biến động với nhiều sự kiện đáng nhớ trên toàn thế giới, người dân ở các quốc gia có truyền thống đón Tết âm lịch lại náo nức đón chào năm mới Đinh Dậu với nhiều niềm tin và hy vọng.
Có giá bán dao động từ 2 - 5 triệu đồng/cây nhưng loại quất bon sai hình con gà là cây cảnh được nhiều người ưu chuộng, tìm mua trong dịp tết Nguyên đán năm nay.
Hình ảnh con gà trong tranh Đông Hồ được thể hiện đa dạng, phong phú với nhiều ý nghĩa khác nhau, phản ánh sâu sắc văn hóa dân gian, lễ nghĩa, phong tục tập quán của người Việt từ thời xa xưa.