Công đoàn Việt Nam là nền tảng chính trị, nền tảng xã hội quan trọng

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Sự ra đời của Công đoàn Việt Nam ngày 28/7/1929 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của quá trình phát triển phong trào công nhân Việt Nam, tập hợp giai cấp công nhân đi dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng.

Sự ra đời của Công đoàn Việt Nam ngày 28/7/1929 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của quá trình phát triển phong trào công nhân Việt Nam.

Công đoàn Việt Nam luôn là hạt nhân vận động, tập hợp giai cấp công nhân đi dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng.

Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức và những người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt; đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.

Công đoàn Việt Nam là một cơ quan của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động.

Có thể bạn quan tâm

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

Tại kỳ họp thứ 8, quốc hội khóa XV với 440/440 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã bầu Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.

Hà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

InfographicHà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với vị trí địa lý và vai trò đặc biệt của mình, Thủ đô Hà Nội có vinh dự, tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất. Thủ đô Hà Nội cũng là nơi chứng kiến Bác Hồ kính yêu viết và tuyên bố những tác phẩm bất hủ, đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới.