11 Khu dự trữ Sinh quyển thế giới tại Việt Nam được UNESCO công nhận

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Việt Nam có một hệ thống gồm 11 Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới được UNESCO công nhận và đây là danh hiệu UNESCO trao tặng cho các khu vực có giá trị đặc biệt về thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Ngày 3/11 hằng năm được UNESCO chọn là Ngày Quốc tế về Khu dự trữ Sinh quyển nhằm thúc đẩy bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững trên toàn cầu.

Hiện nay, Việt Nam có một hệ thống gồm 11 Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới được UNESCO công nhận. Đây là danh hiệu UNESCO trao tặng cho các khu vực có giá trị đặc biệt về thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Các Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới ở Việt Nam gồm Khu dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ (2000); Khu dự trữ Sinh quyển Đồng Nai (2011); Khu dự trữ Sinh quyển Cát Bà (2004); Khu dự trữ Sinh quyển châu thổ sông Hồng (2004); Khu dự trữ Sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang (2006); Khu dự trữ Sinh quyển miền tây Nghệ An (2007); Khu dự trữ Sinh quyển Mũi Cà Mau (2009); Khu dự trữ Sinh quyển Cù Lao Chàm (2009); Khu dự trữ Sinh quyển Langbian (2015); Khu dự trữ Sinh quyển Núi Chúa (2021); Khu dự trữ Sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng (2021).

Có thể bạn quan tâm

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

INFOGRAPHICS: Tiểu sử tân Chủ tịch nước Lương Cường

Tại kỳ họp thứ 8, quốc hội khóa XV với 440/440 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã bầu Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.

Hà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

InfographicHà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với vị trí địa lý và vai trò đặc biệt của mình, Thủ đô Hà Nội có vinh dự, tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất. Thủ đô Hà Nội cũng là nơi chứng kiến Bác Hồ kính yêu viết và tuyên bố những tác phẩm bất hủ, đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới.