Từ khóa: dân tộc Tây Nguyên

Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai: Kết nối di sản

Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai: Kết nối di sản

(GLO)- Một đại tiệc văn hóa, du lịch đã sẵn sàng chờ đón người dân và du khách trong Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai 2023 diễn ra từ ngày 11 đến 19-11. Không gian lễ hội mở rộng từ TP. Pleiku đến “vùng thắng cảnh” Chư Păh hay ngược lên biên giới Ia Grai với Hội đua thuyền độc mộc trên dòng Pô Cô huyền thoại hứa hẹn sẽ là một hành trình kết nối giàu cảm xúc.

Bảo tồn nghi lễ truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

Bảo tồn nghi lễ truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

(GLO)- Nghi lễ truyền thống của các dân tộc bản địa Tây Nguyên là hoạt động tín ngưỡng được truyền lại từ đời này sang đời khác, kết nối giữa con người với thế giới siêu nhiên (theo nhận thức về thế giới quan của các cộng đồng dân tộc) để gửi đi một thông điệp, có thể là lời biết ơn hay lời cầu khấn đem đến lợi ích cho cá nhân hoặc cộng đồng với niềm tin bền vững trong tâm thức.
Chuyện giáo dục con cái của người Tây Nguyên xưa

Chuyện giáo dục con cái của người Tây Nguyên xưa

(GLO)- Trong quá khứ, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thường có cách giáo dục con cái rất độc đáo: dựa vào cộng đồng. Vai trò của cộng đồng trong việc giáo dục, hình thành nhân cách cho con trẻ quan trọng đến mức có nhà nghiên cứu đã cho rằng: “Khó mà phân biệt một cách rạch ròi chức năng giáo dục trẻ em là thuộc về gia đình hay xã hội”.
Khai mạc kỳ họp thứ 6 HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII

Khai mạc kỳ họp thứ 6 HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII

(GLO)- Sáng 6-7, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), HĐND tỉnh khóa XII (nhiệm kỳ 2021-2026) khai mạc kỳ họp thứ 6. Chủ trì kỳ họp có các ông, bà: Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trương Văn Đạt-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Ayun H'Bút-Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.
Lời nói vần: Nét văn hóa độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên

Lời nói vần: Nét văn hóa độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên

(GLO)- Trong lĩnh vực văn học dân gian, các dân tộc Tây Nguyên đã tích lũy một kho tàng đồ sộ về ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện cổ, truyền thuyết, thần thoại, sử thi, luật tục, lời khấn thần trong nghi lễ... Các loại hình văn học dân gian này đều thể hiện, chuyển tải bằng lời nói vần, thông qua hình thức ứng khẩu, truyền miệng, có vần điệu nên rất dễ nhớ và dễ đi vào lòng người.
Tết Độc lập

Tết Độc lập

(GLO)- Trước đây, tôi cứ đinh ninh Tết Độc lập là Tết Bính Tuất (1946), tức là cái Tết Nguyên đán đầu tiên sau hơn 80 năm đất nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. Thế nhưng, tôi đã nhầm. Tết Độc lập được các bậc cao niên thường dùng khi nói về ngày Quốc khánh 2-9 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã nghe nhà thơ Thanh Thảo nói thế trong bữa cơm trưa Tết Độc lập cách đây hơn 20 năm tại nhà riêng của ông.
Công viên Đồng Xanh

Công viên Đồng Xanh

(GLO)- Công viên có diện tích 14 ha cách TP. Pleiku 10 km, được thiết kế xây dựng với kiến trúc mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên. Đặc biệt, quý khách đến đây sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng cây cổ thụ hóa thạch lớn nhất Việt Nam hàng triệu năm tuổi được tìm thấy ở miệng núi lửa xã Chư A Thai (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai).
Phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên

Phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên

(GLO)- Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, trong 2 ngày (1 và 2-12), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch các tỉnh Tây Nguyên tổ chức phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống gắn với diễn tấu cồng chiêng. Đây được xem là một nét đẹp văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
"Một thời tiếng hát át tiếng bom"

"Một thời tiếng hát át tiếng bom"

(GLO)- Tối 19-12, dưới Tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên (Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP. Pleiku), những ca khúc cách mạng do các nghệ sĩ Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San thể hiện đã gợi lại ký ức hùng tráng về những năm tháng kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.