Vượt qua nhiều khó khăn do đại dịch Covid 19 và những biến động trên thế giới, Việt Nam đã thực hiện thắng lợi, khá toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Ðại dịch Covid-19 đã lấy đi nhiều thành quả tăng trưởng của dịch vụ hàng không, du lịch khiến mức đóng góp của ngành du lịch vào tăng trưởng GDP năm 2021 chỉ còn khoảng 2,1% so với khoảng 10% của những năm trước. Khi hoạt động dịch vụ chưa quay lại được thì nền kinh tế khó lấy lại đà tăng trưởng bền vững.
(GLO)- Thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội của đất nước, Quốc hội cho rằng, bên cạnh những kết quả hết sức tích cực trong 10 tháng qua như: GDP tăng trưởng cao, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát… thì nền kinh tế nước ta vẫn đang đối mặt với rất nhiều thách thức. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm nay khoảng 8% và năm 2023 là 6,5% đòi hỏi Chính phủ phải có các giải pháp điều hành đồng bộ, linh hoạt, mạnh mẽ và quyết liệt hơn.
Ngành công nghiệp du lịch và lữ hành Italy có thể đóng góp 194 tỷ euro vào GDP của nước này vào năm tới, với số lượng việc làm nhanh chóng tăng lên để đáp ứng nhu cầu tăng cao.
Thị trường hàng không Việt Nam đã có dấu hiệu hồi phục, nhưng mới chỉ ở thị trường nội địa trong khi thị trường quốc tế, nơi mang lại hơn 60% doanh thu cho các hãng hàng không Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Sau Tết, nhiều ngân hàng tung các chương trình ưu đãi tăng lãi suất huy động, tặng quà, lì xì may mắn cho khách hàng để thu hút lượng tiền nhàn rỗi của người dân.
Cuối cùng thì gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội mà người dân, doanh nghiệp mong đợi nhất đã chính thức được Chính phủ trình Quốc hội tại phiên khai mạc kỳ họp bất thường lần thứ nhất Quốc hội khóa XV ngày 4.1.
Trong 8 tháng đầu năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, khu vực sản xuất công nghiệp (chiếm khoảng 30% GDP, đóng góp trên 50% vào tăng trưởng GDP năm 2020, là động lực, đóng góp quan trọng nhất vào tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế) tăng thấp, ở mức 5,5% (chỉ bằng khoảng 50% tốc độ tăng bình quân 5 năm trước khi dịch Covid-19 xuất hiện). 11/63 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp giảm, trong đó TPHCM giảm xấp xỉ 7%.
Bộ Giao thông Vận tải cho rằng xét thấy ý kiến góp ý của các chuyên gia là chính xác trong việc cần có sự xem xét tổng thể quy hoạch hệ thống cảng hàng không sân bay toàn quốc gồm.
Chiều 18.2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ thảo luận dự thảo Báo cáo Quốc hội về tình hình vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch vay và trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Mặc dù tất cả những dự báo về kinh tế Việt Nam năm 2021 đều nghiêng về xu hướng tăng trưởng lạc quan hơn năm 2020, song mức chênh lệch giữa các dự báo được đưa ra bởi các tổ chức khác nhau cũng rất đáng kể.
Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành ngay sau chủ trương Đổi mới được đề ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986 đánh dấu một bước chuyển mình căn bản về thể chế kinh tế thị trường, khơi thông các nguồn lực cũng như thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế, nhất là khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và đóng góp quan trọng vào thành tựu nâng quy mô nền kinh tế Việt Nam lên gấp 13 lần so với năm 1986.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, nhưng ngành Ngân hàng tỉnh Gia Lai đã có sự tăng trưởng tích cực trong năm 2020. Phóng viên Báo Gia Lai điện tử đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hữu Nghị-Phó Giám đốc phụ trách Ngân hàng Nhà nước-Chi nhánh tỉnh về vấn đề này.
Chiều nay (27.12), Tổng cục Thống kê công bố số liệu về kinh tế năm 2020. Trong đó, GDP Việt Nam tăng 2,91%, tuy là mức tăng thấp nhất trong thập kỷ gần đây nhưng trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, cơ quan thống kê đánh giá là thành công lớn, thuộc nhóm tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.