Từ khóa: khảo cổ học Gia Lai

Người "vẽ" diện mạo khảo cổ học Gia Lai

Người "vẽ" diện mạo khảo cổ học Gia Lai

(GLO)- Năm 1974, đoàn các nhà khoa học thuộc ngành địa chất, khảo cổ và sinh vật học đã có mặt tại Mặt trận B3 với nhiệm vụ khảo sát về tin đồn “người rừng“ ở Tây Nguyên. Là một thành viên trong đoàn, nhà khoa học trẻ Nguyễn Khắc Sử không ngờ rằng, đây sẽ là vùng đất làm thay đổi lịch sử khảo cổ học Việt Nam, đồng thời ghi đậm dấu ấn cá nhân ông trong ngành khoa học này với những phát hiện cực kỳ giá trị trong lĩnh vực khảo cổ.
Phát hiện thêm nhiều di tích khảo cổ học tiền sử

Phát hiện thêm nhiều di tích khảo cổ học tiền sử

(GLO)- Sau khi di tích Biển Hồ được khai quật khảo cổ (năm 1993), nhiều cuộc khai quật đã được tiến hành tại một số di tích trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Việc tiếp tục triển khai công tác điều tra khảo cổ học là rất cần thiết nhằm xác định đầy đủ các di tích, lập bản đồ khảo cổ học, tạo dựng cơ sở dữ liệu để làm căn cứ cho công tác quản lý, bảo tồn và nghiên cứu.
Khảo cổ học Gia Lai-Bước đột phá mở ra cánh cửa diệu kỳ

Khảo cổ học Gia Lai-Bước đột phá mở ra cánh cửa diệu kỳ

(GLO)- Những di vật khảo cổ học đầu tiên ở Gia Lai được biết đến từ năm 1956. Gần 60 năm sau, trải qua hàng chục cuộc khảo sát, gần 10 cuộc khai quật, người ta vẫn chỉ biết rằng, trên địa bàn toàn tỉnh có hơn 40 di tích khảo cổ học với niên đại cách ngày nay 4.000-3.500 năm và tin rằng đó là dấu tích xa xưa nhất của người tiền sử trên đất Gia Lai.