Đánh đu với “hà bá”

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Gia Lai đã bắt đầu vào cao điểm mùa lũ. Và nỗi lo về những cây cầu treo chòng chành, cheo leo lại đổ về cùng dòng nước lớn. Đã từ nhiều năm qua, người dân vẫn phải đi qua những cây cầu ẩn chứa đầy hiểm nguy ngay trước miệng hà bá, nhưng vì cuộc sống mưu sinh, họ cũng không còn cách nào khác là phải đánh đu với chính tính mạng mình.
 

Hàng ngày có hàng trăm lượt người dân xã Krong, huyện Kbang lại trên dòng sông Ba phải đi qua cây cầu khỉ được làm sơ sài với thân gỗ có đường kính 20 cm và “lan can” làm bằng tre không an toàn.
Hàng ngày có hàng trăm lượt người dân xã Krong, huyện Kbang lại trên dòng sông Ba phải đi qua cây cầu khỉ được làm sơ sài với thân gỗ có đường kính 20 cm và “lan can” làm bằng tre không an toàn.

Những hình ảnh mà PV Gia Lai online chỉ là một phần nhỏ trong vô vàn những khó khăn, vất vả thậm chí nguy hiểm đến tính mạng mà hàng ngày người dân vẫn trải qua trên những dòng sông, con suối của mảnh đất Tây Nguyên. Cùng với đó, là câu hỏi vẫn chưa có lời giải đáp, về số phận những cây cầu kiên cố, những cây cầu thậm chí chưa hề tồn tại trên giấy.
 

Muốn đưa xe máy sang sông, phải có 3 người dùng gậy xỏ qua bánh xe khiêng qua đoạn sông nước lớn đang chảy siết.
Muốn đưa xe máy sang sông, phải có 3 người dùng gậy xỏ qua bánh xe khiêng qua đoạn sông nước lớn đang chảy siết.
Người mẹ địu theo người con nhỏ nhưng vẫn chấp nhận nguy hiểm để đi qua sông, mặc dù lòng sông nhiều đá tảng trơn trượt.
Người mẹ địu theo người con nhỏ nhưng vẫn chấp nhận nguy hiểm để đi qua sông, mặc dù lòng sông nhiều đá tảng trơn trượt.
Người dân xã Hà Tây (huyện Chư Pah) vẫn phải bất chấp nguy hiểm để đi qua những cây cầu treo chòng chành, thô sơ.
Người dân xã Hà Tây (huyện Chư Pah) vẫn phải bất chấp nguy hiểm để đi qua những cây cầu treo chòng chành, thô sơ.
Những cây cầu treo ở xã Hà Tây (huyện Chư Pah) được làm rất sơ sài bằng mây, tre… buộc vào những thân gỗ đã chết khô bên bờ sông, có thể gãy đổ bất cứ lúc nào.
Những cây cầu treo ở xã Hà Tây (huyện Chư Pah) được làm rất sơ sài bằng mây, tre… buộc vào những thân gỗ đã chết khô bên bờ sông, có thể gãy đổ bất cứ lúc nào.

Lê Văn Ngọc (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Bát nháo 'cò' vùng biên

Bát nháo 'cò' vùng biên

Tình trạng 'cò' đưa người qua lại biên giới Campuchia diễn ra bát nháo ở khu vực gần cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) và Mỹ Quý Tây (Long An) tiềm ẩn nguy cơ về an ninh trật tự, tội phạm trốn truy nã, cờ bạc, buôn lậu, ma túy...

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Bên đống bát đĩa vỡ toang, mọi người hì hụi chọn ra những cái tan nát nhất để thực hành một kỹ thuật thú vị trong nghệ thuật sơn ta, đó là thếp vàng - bạc, mục đích hàn gắn lại sản phẩm, che đi vết vỡ bằng kỹ thuật sơn thếp, dưới sự hướng dẫn của họa sĩ Nguyễn Xuân Lục.

Cán bộ an ninh gặp gỡ, tuyên truyền người dân không nghe kẻ xấu lôi kéo vượt biên. Ảnh: T.T

Buôn làng rộng lòng bao dung - Kỳ cuối: Thức tỉnh những người lầm lỡ

(GLO)-Giữa tháng 3-2024, Thiếu tướng Rah Lan Lâm-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh cùng đoàn công tác của Bộ Công an có chuyến sang Thái Lan để gặp gỡ những người dân tộc thiểu số Việt Nam đang cư trú bất hợp pháp ở 2 địa điểm thuộc huyện Bang Yai, tỉnh Nonthaburi.

Hậu phương người lính - điều chưa kể

Hậu phương người lính - điều chưa kể

LTS: Chấp nhận dấn thân và hy sinh để bảo vệ đất nước, những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nêu cao ý chí quyết tâm gìn giữ, tỏa sáng hình ảnh anh “Bộ đội Cụ Hồ” nơi tuyến đầu gian khó. Song ít ai biết rằng, phía sau họ là hy sinh thầm lặng, những nỗi niềm canh cánh của người hậu phương.

'Bảo mẫu' đàn chim trời

'Bảo mẫu' đàn chim trời

Dựng trang trại trồng tre, nuôi vịt nhưng thấy đàn chim trời hàng nghìn con về trú ngụ, làm tổ, ông Nguyễn Mạnh Cường (Hà Tĩnh) đã dừng việc chăn nuôi, nhường vườn cây xanh tốt cho đàn chim trú ngụ, làm tổ.