Khám phá khách sạn băng độc đáo ở Lapland (Thụy Điển)

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Khách sạn băng ở Thụy Điển thu hút sự chú ý với những căn phòng mô phỏng cửa hàng bánh kẹo, công viên thủy sinh hay cuộc sống dưới đáy đại dương…

Tổng cộng 34 nghệ sỹ từ 13 nước đã tham gia thiết kế khách sạn băng lần thứ 29 tại Lapland Thụy Điển năm nay. Ảnh: Sảnh chính của
Tổng cộng 34 nghệ sỹ từ 13 nước đã tham gia thiết kế khách sạn băng lần thứ 29 tại Lapland Thụy Điển năm nay. Ảnh: Sảnh chính của "khách sạn băng".
Tháng 3 hàng năm, khoảng 2.500 tấn băng được thu thập từ sông Torne. Băng sau đó được tích trữ lại để phục vụ cho việc
Tháng 3 hàng năm, khoảng 2.500 tấn băng được thu thập từ sông Torne. Băng sau đó được tích trữ lại để phục vụ cho việc "xây khách sạn băng".
 Hàng năm, khách sạn băng sẽ được xây dựng trong khoảng 12 tuần, từ tháng 10 đến tháng 12. Đến tháng 4 năm sau, băng tan sẽ lại chảy xuống sông.
Hàng năm, khách sạn băng sẽ được xây dựng trong khoảng 12 tuần, từ tháng 10 đến tháng 12. Đến tháng 4 năm sau, băng tan sẽ lại chảy xuống sông.
 Một phần tác phẩm mô phỏng một chiếc ô tô giữa rừng cây.
Một phần tác phẩm mô phỏng một chiếc ô tô giữa rừng cây.
 Một căn phòng có tên Oak trong khách sạn băng năm nay.
Một căn phòng có tên Oak trong khách sạn băng năm nay.
Tác phẩm điêu khắc chân dung phụ nữ bằng băng.
Tác phẩm điêu khắc chân dung phụ nữ bằng băng.
 Căn phòng này được mô phỏng giống như thế giới kẹo ngọt.
Căn phòng này được mô phỏng giống như thế giới kẹo ngọt.
Căn phòng này có tên là
Căn phòng này có tên là "cuộc sống dưới đáy đại dương", được lấy cảm hứng từ sự biến đổi khí hậu và nạn đánh bắt cá quá mức ảnh hưởng đến các đại dương trên Trái Đất.



Thùy Linh/VOV.VN
Theo The Guardian

Có thể bạn quan tâm

Tháng 3 về Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh

Tháng 3 về Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh

(GLO)- Nhân chuyến thăm, tặng quà cho hộ nghèo của làng Kon Brung (xã Ayun, huyện Mang Yang) vào ngày 22-3, đoàn công tác của Báo Gia Lai đã có dịp khám phá vẻ đẹp nên thơ mà hùng vỹ của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh-nơi có đỉnh núi được mệnh danh là “nóc nhà của Gia Lai”.