Những mảnh đời trên phố

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Không biết rằng, những ngày này, khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội, vắng người trên phố, liệu cuộc sống của những phận người mưu sinh ấy như thế nào… Hy vọng ai nấy đều ổn!
Nguyễn Kỳ Anh (26 tuổi) là một trong những cái tên đáng chú ý trong cộng đồng đam mê nhiếp ảnh trẻ và du lịch thời gian qua. Song song công việc thiết kế nội thất, Kỳ Anh còn là một travel blogger với nhiều chuyến đi, trải nghiệm, dự án ảnh vì cộng đồng đầy ý nghĩa.


Những ngày trước khi TPHCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, Kỳ Anh đã rong ruổi khắp các con phố, thực hiện một số bộ ảnh ghi lại hình ảnh dung dị, đời thường của thành phố, khoảnh khắc mưu sinh của người lao động nghèo. Không biết rằng, những ngày này, khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội, vắng người trên phố, liệu cuộc sống của những phận người mưu sinh ấy như thế nào… Hy vọng ai nấy đều ổn!


Chúng tôi giới thiệu đến độc giả một số hình ảnh trong các bộ ảnh mà Kỳ Anh đã ghi lại.

Chú Ninh (70 tuổi) bị cụt 1 chân, bán vé số cùng vợ và con gái bị bại não ngay ngã tư Nguyễn Thị Thập - Nguyễn Văn Linh, quận 7
Chú Ninh (70 tuổi) bị cụt 1 chân, bán vé số cùng vợ và con gái bị bại não ngay ngã tư Nguyễn Thị Thập - Nguyễn Văn Linh, quận 7

Bữa cơm vội vã
Bữa cơm vội vã

Chú Minh chạy xe ôm, nguyên ngày không có khách (tại trạm chờ xe buýt Bến Thành, đường Hàm Nghị, quận 1)
Chú Minh chạy xe ôm, nguyên ngày không có khách (tại trạm chờ xe buýt Bến Thành, đường Hàm Nghị, quận 1)
Chú Hùng (70 tuổi) mù một mắt, mất một bàn tay, bán vé số trên đường Nguyễn Thị Thập, quận 7
Chú Hùng (70 tuổi) mù một mắt, mất một bàn tay, bán vé số trên đường Nguyễn Thị Thập, quận 7
Chú Diên (80 tuổi, làm nghề chụp ảnh dạo trước Bưu điện TPHCM) dịch bệnh khó khăn, chú định bán chiếc xe để có tiền trang trải cuộc sống
Chú Diên (80 tuổi, làm nghề chụp ảnh dạo trước Bưu điện TPHCM) dịch bệnh khó khăn, chú định bán chiếc xe để có tiền trang trải cuộc sống
Ngoại Hương (72 tuổi, không người thân, nhặt ve chai giấy vụn ở đường Nguyễn Thị Thập, quận 7), kể: “Có bữa mưa quá trời, không có lụm được gì, có khi bán được 16.000 đồng, bà mua bánh mì không về ăn với muối tiêu”
Ngoại Hương (72 tuổi, không người thân, nhặt ve chai giấy vụn ở đường Nguyễn Thị Thập, quận 7), kể: “Có bữa mưa quá trời, không có lụm được gì, có khi bán được 16.000 đồng, bà mua bánh mì không về ăn với muối tiêu”
Bà Giàu (72 tuổi) neo đơn, bán dầu gió, tăm bông trên đường Nguyễn Văn Cừ, quận 1
Bà Giàu (72 tuổi) neo đơn, bán dầu gió, tăm bông trên đường Nguyễn Văn Cừ, quận 1
CA DAO giới thiệu (SGGPO)

Có thể bạn quan tâm

Cánh chim bay ngang trời

Cánh chim bay ngang trời

Say mê tiếng sáo khi còn là cậu bé lên 7, NSND Trịnh Mạnh Hùng ví đời mình như cánh chim bay ngang trời từ miền núi xa xa vút qua đồng bằng trải dài rồi băng qua đại dương rộng lớn đến khắp nơi trên thế giới, chỉ mong để lại cho đời một thanh âm trong trẻo, mang dáng hình quê hương.

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Mỗi khi cùng NSND Tiến Thọ về quê Bồng Báo, ông lại ngân nga cái câu ấy có trong tích trò khuyết danh Quan Âm Thị Kính. Hình như trong lộ trình thành danh, Lê Tiến Thọ đã sớm làu thuộc câu hát về miền quê mình có vùng đất xưa mang tên cái tên rất cổ.
Loạn phòng khám nam khoa 'chui'

Loạn phòng khám nam khoa 'chui'

Thời gian qua, Báo Thanh Niên nhận được nhiều phản ánh của bạn đọc về các phòng khám, cơ sở "chui" ở TP.HCM quảng cáo lố, không đúng sự thật về việc nâng cấp "cậu nhỏ" bằng phương pháp, công nghệ hiện đại, điều trị được nhiều bệnh sinh lý nam.
“Liệt sĩ” trở về đau đáu với bia mộ mang tên mình

“Liệt sĩ” trở về đau đáu với bia mộ mang tên mình

(GLO)- Giấy báo tử ông Lệ do Chính ủy Trương Lạch ký. Tháng 3-1981, ông Lệ ra quân với tình trạng sức khỏe suy giảm 61%, là thương binh 2/4. Cả gia đình ngỡ ngàng không tin nổi khi thấy ông trở về. Còn ông thì không khỏi lạnh người khi nhìn thấy chân dung mình sau làn khói hương vấn vít...
Chạm đến ước mơ bằng tình thương

Chạm đến ước mơ bằng tình thương

“Tạo hóa không sinh ra ai để sống những tháng ngày vô nghĩa. Dù chào đời không nhìn thấy ánh sáng, nhưng tôi tin rằng, bằng tình yêu thương, niềm tin và hy vọng, một ngày tôi sẽ chạm đến ước mơ của riêng mình”. Đó là chia sẻ của Nghiêm Vũ Thu Loan, Chủ nhiệm Mạng lưới sinh viên khiếm thị Việt Nam.