Khởi sắc Đak Ta Ley

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Sau 9 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn xã Đak Ta Ley, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đang từng ngày khởi sắc.
Theo Phó Chủ tịch UBND xã Nguyễn Văn Chấn, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xã Đak Ta Ley huy động mọi nguồn lực, lồng ghép các chương trình, dự án và nguồn vốn để đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, phát triển nông thôn. Qua 9 thực hiện, toàn xã đã huy động được trên 41 tỷ đồng; trong đó 14 tỷ đồng do ngân sách Nhà nước hỗ trợ, 2 tỷ đồng là nguồn lực từ Nhân dân đóng góp và 25 tỷ đồng từ vốn vay tín dụng.
Đến nay, xã Đak Ta Ley đã đạt 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới; trong đó, nhiều tiêu chí trong nhóm hạ tầng kinh tế-xã hội đạt cao như: giao thông, điện, trường học, nhà ở dân cư… Năm 2020, toàn xã chỉ còn 5,53% hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 41 triệu đồng/năm. Tháng 5-2021, xã Đak Ta Ley được UBND tỉnh công nhận là xã đạt chuẩn nông thôn mới. 
1+4. Hiện nay, các tuyến đường giao thông từ huyện Mang Yang đến trung tâm xã Đak Ta Ley đã được nhựa hóa; đường trục thôn trong xã 21 km được cứng hóa bằng bê tông xi măng. (theo chị dùng ảnh 4)
Hiện nay, các tuyến đường giao thông từ huyện Mang Yang đến trung tâm xã Đak Ta Ley đã được nhựa hóa; đường trục thôn trong xã 21 km được cứng hóa bằng bê tông xi măng.
3.Tại làng Chrơng II, nhiều ngôi nhà mới được xây dựng khang trang.
Tại làng Chrơng II, nhiều ngôi nhà mới được xây dựng khang trang.
 
6.Năm 2019, Trường mẫu giáo xã Đak Ta Ley được đầu tư xây dựng mới với kinh phí gần 4 tỷ đồng đáp ứng nhu cầu học tập của gần 200  học sinh toàn xã.
Năm 2019, Trường Mẫu giáo Đak Ta Ley được đầu tư xây dựng mới với kinh phí gần 4 tỷ đồng.
 
8.Chị Kem (làng Chrơng II) cho biết: “Gia đình tôi trồng 200 cây cà phê, 400 trụ hồ tiêu, 200 cây mít Thái, 3 ha bời lời, 2 sào lúa… Mỗi năm, gia đình thu nhập trên 100 triệu đồng”.
Chị Kem (làng Chrơng II) cho biết, gia đình chị trồng 200 cây cà phê, 400 trụ hồ tiêu, 200 cây mít Thái, 3 ha bời lời, 2 sào lúa… Mỗi năm, gia đình thu nhập trên 100 triệu đồng.
 
11.Người dân xã Đak Ta Ley được khám-chữa bệnh bằng thẻ Bảo hiểm y tế.
Người dân xã Đak Ta Ley được khám-chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế.
12.Cán bộ, công chức xã Đak Ta Ley tuyên truyền người dân trồng hoa trong sân nhà để tạo cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp.
Cán bộ, công chức xã Đak Ta Ley tuyên truyền người dân trồng hoa trong sân nhà để tạo cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp.
ĐỨC THỤY (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Rừng cháy, người khát

Rừng cháy, người khát

Khô hạn kéo dài đang khiến rừng ở nhiều nơi tại các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ bị cháy trụi, cùng với đó, người dân và cây trồng... khát khô. Nắng nóng gay gắt kéo dài cũng khiến mực nước kênh mương khô cạn, nhiều cánh rừng ở miền Tây đối mặt với nguy cơ cháy rất cao.
Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

Làng nghề truyền thống tương nếp Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã có truyền thống gần 200 năm, tạo ra loại tương trứ danh, là một trong 10 đặc sản của tỉnh Thái Nguyên. Nghề tương đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân nơi đây.
Khởi sắc kinh tế rừng xanh - Bài 2: Từ tri thức bản địa 'đẻ' ra tiền

Khởi sắc kinh tế rừng xanh - Bài 2: Từ tri thức bản địa 'đẻ' ra tiền

Các nhà khoa học đánh giá, kiến thức bản địa và sản vật dưới tán rừng là tiềm năng lớn, giúp dọc dài dãy Trường Sơn phát triển nếu như được phát huy. Và người trẻ ngày nay lên với các cánh rừng cũng đến với kiến thức bản địa một cách thích thú, từ đó lan tỏa bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn.
Kể chuyện bằng... bóng

Kể chuyện bằng... bóng

(GLO)- Trên tấm màn sân khấu, bóng của các vũ công khi uyển chuyển đơn lẻ, lúc lại lồng ghép biến hóa thành nhiều chủ thể khác nhau. Với sự kết hợp cùng âm thanh, ánh sáng một cách sinh động, những câu chuyện giàu cảm xúc cứ thế được kể lại một cách chân thực và chạm đến trái tim khán giả.
Vì những cánh rừng bình yên

Vì những cánh rừng bình yên

Đam mê từ những chuyến đi và tình yêu với màu xanh thiên nhiên, cô gái trẻ Lê Thị Lan Anh (SN 1996) quê Quảng Bình đã tìm về miền núi Nam Tây Nguyên, nơi có những cánh rừng già bạt ngàn để thực hiện những khát khao, hoài bão của tuổi trẻ.