Mang Trung thu đến sớm với trẻ em nghèo trên đỉnh Đê Kôn

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Làng Đê Kôn (xã Hà Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) nằm biệt lập trên lưng chừng đỉnh núi cùng tên. Do địa hình cách trở nên cuộc sống của dân làng rất khó khăn. Những em nhỏ nơi đây vì thế cũng không mấy khi được đón một cái Tết Trung thu có múa lân, đèn lồng, bánh nướng, bánh dẻo. Thế nhưng, năm nay, các em đã có một Tết Trung thu sớm đầy ấm áp. 

Tối 25-9, Huyện Đoàn Mang Yang, Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt-Chi nhánh huyện Mang Yang và Nhóm bạn bè, gia đình, facebook Trương Cẩm Thạch đã phối hợp tổ chức Đêm hội trăng rằm cho thiếu nhi làng Đê Kôn.


Phóng viên Báo Gia Lai điện tử đã ghi lại hình ảnh ấn tượng tại đêm hội.

 Lần đầu tiên thấy những chú lân nhảy múa, vì thế, các em vừa có cảm giác “sợ” vừa hào hứng thích thú.
Lần đầu tiên được xem múa lân, các em nhỏ đều rất hào hứng, thích thú.
 Theo cô giáo Đinh Thị Hồng Huệ- Trường Mẫu giáo Hà Ra điểm trường làng Đê Kôn: Làng Đê Kôn có 32 học sinh Tiểu học và 21 học sinh mẫu giáo. Những mùa Trung thu trước, giáo viên chỉ phát quà bánh kẹo nhưng đây là lần đầu tiên các em được xem múa lân và chơi đèn lồng. Nhờ nhóm từ thiện mà các em cảm nhận được không khí Trung thu như bao em nhỏ cùng trang lứa ở vùng thuận lợi.
Theo chị Đinh Thị Hồng Huệ-giáo viên Trường Mẫu giáo Hà Ra-điểm trường làng Đê Kôn, làng có 32 học sinh tiểu học và 21 học sinh mẫu giáo. Những mùa Trung thu trước, giáo viên chỉ phát quà bánh kẹo cho các em học sinh. Năm nay, nhờ các đơn vị, nhóm từ thiện tổ chức Đêm hội trăng rằm, lần đầu tiên các em được xem múa lân và chơi đèn lồng.
Các em nở nụ cười rạng rỡ, nhảy theo từng tiếng trống của đội lân.
Các em nhỏ cười rạng rỡ, nhảy theo tiếng trống của đội lân.
Những khuôn mặt rạng rỡ niềm vui, chăm chú theo dõi các hoạt động vui nhộn tại ngày hội.
Những khuôn mặt rạng rỡ niềm vui, chăm chú theo dõi các hoạt động vui nhộn.
Các em tham gia những trò chơi hoạt náo sôi nổi.
Các em nhỏ thích thú tham gia những trò chơi hoạt náo.
Không chỉ tặng quà cho em nhỏ, Ban tổ chức còn tặng nhiều bánh Trung thu cho người dân.
Không chỉ tặng quà cho các em nhỏ, Ban tổ chức còn tặng nhiều bánh Trung thu cho người dân.
Anh Nưp- người làng Đê Kôn cho biết: “Nhờ có đoàn từ thiện lên tổ chức Trung thu, con mình và những đứa trẻ ở làng vui lắm; phụ huynh cũng đỡ chạnh lòng phần nào khi không có quà cho các con.
Anh Nưp (làng Đê Kôn) cho biết: “Nhờ có đoàn từ thiện lên tổ chức Trung thu, con mình và những đứa trẻ ở làng vui lắm. Phụ huynh cũng đỡ chạnh lòng phần nào khi không có quà cho các con".
Món quà nhỏ nhưng bé Sah (5 tuổi) luôn nâng niu trong tay.
Bé Sah (5 tuổi) nâng niu chiếc đèn lồng được tặng.
Để mang những món quà nghĩa tình đến với các em, thành viên của đoàn từ thiện phải nhờ người dân trong làng xuống vận chuyển bằng xe máy, riêng đội lân phải thuê xe công nông. Khó khăn là thế nên không chỉ các em nhỏ vui mừng mà các thành viên của đoàn từ thiện cũng vui lây khi hoạt động Trung thu ý nghĩa được tổ chức thành công nơi điểm trường lưng chừng núi.
Để mang những món quà nghĩa tình đến với các em nhỏ làng Đê Kôn, đoàn từ thiện phải nhờ người dân trong làng xuống vận chuyển bằng xe máy, riêng đội lân phải thuê xe công nông. 


PHAN LÀI (thực hiện)
 

Có thể bạn quan tâm

Một lần 'chạm' Angkor Bài 3: Choáng ngợp Angkor (*)

Một lần 'chạm' Angkor Bài 3: Choáng ngợp Angkor (*)

Quần thể kiến trúc Angkor có đến 108 đền tháp nằm rải rác trong Công viên khảo cổ Angkor rộng lớn ở Siem Reap. Trong chuyến đi ngắn ngủi này, chúng tôi chỉ có thể “cưỡi ngựa xem hoa” Angkor Wat, Angkor Thom và đền Ta Prohm. Nhưng cái nhìn thoáng qua ấy cũng đủ làm chúng tôi choáng ngợp và sững sờ…
Một lần 'chạm' Angkor (bài 1)

Một lần 'chạm' Angkor (bài 1)

Chuyến đi 4 ngày đến đất nước chùa tháp Campuchia tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại trong chúng tôi những ấn tượng khó quên, nhất là trải nghiệm chạy bộ giữa kỳ quan thế giới – Công viên khảo cổ Angkor tại tỉnh Siem Reap.
Nhớ một “công việc quan trọng” thời kháng chiến

Nhớ một “công việc quan trọng” thời kháng chiến

(GLO)- Thượng tuần tháng 3 vừa qua, trong lần về thị xã An Khê gặp chị Văn Thị Ngọc-người đảng viên hoạt động trong lòng địch, nghe chị kể chuyện những lần chị bí mật rải truyền đơn, dán áp phích có nội dung chống chế độ Mỹ-ngụy trong thị trấn An Khê ngày trước, bao ký ức lại ùa về trong tôi.
Sống cả phần đồng đội đã hy sinh

Sống cả phần đồng đội đã hy sinh

Trở về thời bình sau cuộc chiến, như nhiều cựu chiến binh khác, ông Lê Trường Giang (Trưởng ban Liên lạc truyền thống Trung đoàn 16, Ủy viên Ban chấp hành Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Thành phố Hồ Chí Minh) bắt tay chăm lo kinh tế.
Hồn Huế dưới mái rường

Hồn Huế dưới mái rường

Những ngôi nhà rường ở Thừa Thiên Huế thường được xem là biểu tượng của sự phồn thịnh và văn minh của vùng đất này. Trong quá khứ, chỉ có tầng lớp quý tộc, các quan lại và những gia đình giàu có mới có khả năng xây dựng và sở hữu nhà rường.
Cánh chim bay ngang trời

Cánh chim bay ngang trời

Say mê tiếng sáo khi còn là cậu bé lên 7, NSND Trịnh Mạnh Hùng ví đời mình như cánh chim bay ngang trời từ miền núi xa xa vút qua đồng bằng trải dài rồi băng qua đại dương rộng lớn đến khắp nơi trên thế giới, chỉ mong để lại cho đời một thanh âm trong trẻo, mang dáng hình quê hương.

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Mỗi khi cùng NSND Tiến Thọ về quê Bồng Báo, ông lại ngân nga cái câu ấy có trong tích trò khuyết danh Quan Âm Thị Kính. Hình như trong lộ trình thành danh, Lê Tiến Thọ đã sớm làu thuộc câu hát về miền quê mình có vùng đất xưa mang tên cái tên rất cổ.