Đặc sắc Lễ hội đua bò Bảy núi tỉnh An Giang

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Lễ Hội đua bò Bảy Núi lần thứ 25 được diễn ra tại sân đua Chùa Thơ Mít, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

 

Lễ Hội đua bò Bảy Núi, tỉnh An Giang được tổ chức hàng năm vào dịp tết Sene Dolta. Đây là nét văn hóa truyền thống đặc sắc của bà con dân tộc Khmer quanh năm quen với cảnh “chân lấm tay bùn”.
Lễ Hội đua bò Bảy Núi, tỉnh An Giang được tổ chức hàng năm vào dịp tết Sene Dolta. Đây là nét văn hóa truyền thống đặc sắc của bà con dân tộc Khmer quanh năm quen với cảnh “chân lấm tay bùn”.
Từ xa xưa, người Khmer An Giang đã sống theo phum sóc, hầu hết đều làm ruộng và làm rẫy, dùng bò để cày kéo, nên bò được người dân chăm sóc rất cẩn thận.
Từ xa xưa, người Khmer An Giang đã sống theo phum sóc, hầu hết đều làm ruộng và làm rẫy, dùng bò để cày kéo, nên bò được người dân chăm sóc rất cẩn thận.
Vào mùa làm ruộng, đàn ông Khmer mang bò cày bừa tơi đất ruộng để phụ nữ cấy mạ, rồi dần đổi công cho nhau.
Vào mùa làm ruộng, đàn ông Khmer mang bò cày bừa tơi đất ruộng để phụ nữ cấy mạ, rồi dần đổi công cho nhau.
 Trong khi làm việc, nông dân rủ nhau đua bò, dần dần thành thói quen, đôi bò thắng cuộc thường được tặng thưởng.
Trong khi làm việc, nông dân rủ nhau đua bò, dần dần thành thói quen, đôi bò thắng cuộc thường được tặng thưởng.
 Từ đó, đua bò trở thành tập quán của người Khmer Bảy Núi, An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Đolta hàng năm và trở thành lễ hội truyền thống, đặc trưng của đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang.
Từ đó, đua bò trở thành tập quán của người Khmer Bảy Núi, An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Đolta hàng năm và trở thành lễ hội truyền thống, đặc trưng của đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang.
Từ năm 1992 đến nay, đua bò đã được tổ chức quy mô hơn và chuyên nghiệp hơn nên việc chọn lựa cặp bò, chăm sóc để đi thi đấu được quan tâm hơn.
Từ năm 1992 đến nay, đua bò đã được tổ chức quy mô hơn và chuyên nghiệp hơn nên việc chọn lựa cặp bò, chăm sóc để đi thi đấu được quan tâm hơn.
Lễ hội đua bò Bảy Núi hàng năm thu hút hàng ngàn người đến xem và cổ vũ cho các cặp bò đua.
Lễ hội đua bò Bảy Núi hàng năm thu hút hàng ngàn người đến xem và cổ vũ cho các cặp bò đua.
 Lễ Hội đua bò Bảy Núi  lần thứ 25 được tổ chức tại huyện Tịnh Biên.
Lễ Hội đua bò Bảy Núi lần thứ 25 được tổ chức tại huyện Tịnh Biên.
 Lễ Hội đua bò Bảy Núi năm nay có 64 đôi bò đến từ các huyện của tỉnh An Giang và Kiên Giang.
Lễ Hội đua bò Bảy Núi năm nay có 64 đôi bò đến từ các huyện của tỉnh An Giang và Kiên Giang.
Hình thức thi đấu theo thể thức đấu loại trực tiếp với 1 vòng đua (vừa hô vừa thả) để chọn đôi bò chiến thắng vào vòng tiếp theo.
Hình thức thi đấu theo thể thức đấu loại trực tiếp với 1 vòng đua (vừa hô vừa thả) để chọn đôi bò chiến thắng vào vòng tiếp theo.
Đôi bò giành được giải cao trong năm không những mang lại cho chủ nhân của chúng niềm kiêu hãnh mà còn mang đến cho cả phum sóc niềm vui và hứa hẹn một mùa bội thu, dân làng no ấm.
Đôi bò giành được giải cao trong năm không những mang lại cho chủ nhân của chúng niềm kiêu hãnh mà còn mang đến cho cả phum sóc niềm vui và hứa hẹn một mùa bội thu, dân làng no ấm.
Hàng trăm nhà báo và nhà nhiếp ảnh đến để đưa tin, ghi lại những khoảnh khắc của Lễ hội.
Hàng trăm nhà báo và nhà nhiếp ảnh đến để đưa tin, ghi lại những khoảnh khắc của Lễ hội.
Sôi nổi trường đua bò Bảy Núi 2018.
Sôi nổi trường đua bò Bảy Núi 2018.



Phan Ánh/VOV-ĐBSCL

Có thể bạn quan tâm

Một lần 'chạm' Angkor Bài 3: Choáng ngợp Angkor (*)

Một lần 'chạm' Angkor Bài 3: Choáng ngợp Angkor (*)

Quần thể kiến trúc Angkor có đến 108 đền tháp nằm rải rác trong Công viên khảo cổ Angkor rộng lớn ở Siem Reap. Trong chuyến đi ngắn ngủi này, chúng tôi chỉ có thể “cưỡi ngựa xem hoa” Angkor Wat, Angkor Thom và đền Ta Prohm. Nhưng cái nhìn thoáng qua ấy cũng đủ làm chúng tôi choáng ngợp và sững sờ…
Một lần 'chạm' Angkor (bài 1)

Một lần 'chạm' Angkor (bài 1)

Chuyến đi 4 ngày đến đất nước chùa tháp Campuchia tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại trong chúng tôi những ấn tượng khó quên, nhất là trải nghiệm chạy bộ giữa kỳ quan thế giới – Công viên khảo cổ Angkor tại tỉnh Siem Reap.
Nhớ một “công việc quan trọng” thời kháng chiến

Nhớ một “công việc quan trọng” thời kháng chiến

(GLO)- Thượng tuần tháng 3 vừa qua, trong lần về thị xã An Khê gặp chị Văn Thị Ngọc-người đảng viên hoạt động trong lòng địch, nghe chị kể chuyện những lần chị bí mật rải truyền đơn, dán áp phích có nội dung chống chế độ Mỹ-ngụy trong thị trấn An Khê ngày trước, bao ký ức lại ùa về trong tôi.
Sống cả phần đồng đội đã hy sinh

Sống cả phần đồng đội đã hy sinh

Trở về thời bình sau cuộc chiến, như nhiều cựu chiến binh khác, ông Lê Trường Giang (Trưởng ban Liên lạc truyền thống Trung đoàn 16, Ủy viên Ban chấp hành Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Thành phố Hồ Chí Minh) bắt tay chăm lo kinh tế.
Hồn Huế dưới mái rường

Hồn Huế dưới mái rường

Những ngôi nhà rường ở Thừa Thiên Huế thường được xem là biểu tượng của sự phồn thịnh và văn minh của vùng đất này. Trong quá khứ, chỉ có tầng lớp quý tộc, các quan lại và những gia đình giàu có mới có khả năng xây dựng và sở hữu nhà rường.
Cánh chim bay ngang trời

Cánh chim bay ngang trời

Say mê tiếng sáo khi còn là cậu bé lên 7, NSND Trịnh Mạnh Hùng ví đời mình như cánh chim bay ngang trời từ miền núi xa xa vút qua đồng bằng trải dài rồi băng qua đại dương rộng lớn đến khắp nơi trên thế giới, chỉ mong để lại cho đời một thanh âm trong trẻo, mang dáng hình quê hương.

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Mỗi khi cùng NSND Tiến Thọ về quê Bồng Báo, ông lại ngân nga cái câu ấy có trong tích trò khuyết danh Quan Âm Thị Kính. Hình như trong lộ trình thành danh, Lê Tiến Thọ đã sớm làu thuộc câu hát về miền quê mình có vùng đất xưa mang tên cái tên rất cổ.