Kỳ bí về sự độc, lạ ngôi đền cổ hàng trăm năm tuổi ở Nghệ An

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Không chỉ là di tích lịch sử nổi tiếng, đền Cả ở xã Hoa Thành (Yên Thành) còn là một công trình kiến trúc cổ độc đáo trên quê lúa.

 Tương truyền, đền Cả được khởi dựng từ đời Lý, trùng tu, mở rộng vào thời hậu Lê để thờ Uy minh vương Lý Nhật Quang và các vị phúc thần, danh tướng, những người có công “bảo quốc hộ dân”. Đền Cả có nhiều hạng mục như tam quan, nghi môn, tả vu, hữu vu, bái đường, thượng điện. Trong đó nghi môn là công trình độc đáo nhất. Ảnh: Huy Thư
Tương truyền, đền Cả được khởi dựng từ đời Lý, trùng tu, mở rộng vào thời hậu Lê để thờ Uy minh vương Lý Nhật Quang và các vị phúc thần, danh tướng, những người có công “bảo quốc hộ dân”. Đền Cả có nhiều hạng mục như tam quan, nghi môn, tả vu, hữu vu, bái đường, thượng điện. Trong đó nghi môn là công trình độc đáo nhất. Ảnh: Huy Thư
Theo các tài liệu, nghi môn đền Cả là nơi các vị chức sắc hương hào, trưởng lão nghỉ ngơi và tịnh túc trước khi vào đền tế thần và là nơi hát xướng, diễn tuồng khi có lễ hội, nên dân gian thường gọi là lầu ca vũ. Trong ảnh: Mặt trước nghi môn - lầu ca vũ. Ảnh: Huy Thư
Theo các tài liệu, nghi môn đền Cả là nơi các vị chức sắc hương hào, trưởng lão nghỉ ngơi và tịnh túc trước khi vào đền tế thần và là nơi hát xướng, diễn tuồng khi có lễ hội, nên dân gian thường gọi là lầu ca vũ. Trong ảnh: Mặt trước nghi môn - lầu ca vũ. Ảnh: Huy Thư
Trên các đường kẻ, đường xà... của nghi môn đều được điêu khắc chạm trổ hình
Trên các đường kẻ, đường xà... của nghi môn đều được điêu khắc chạm trổ hình "tứ linh, tứ quý" với đường nét sống động, uyển chuyển. Ảnh: Huy Thư
Sau những lần trùng tu, tôn tạo, đền Cả dường như vẫn lưu giữ được vẻ đẹp kiến trúc cổ kính nguyên sơ. Trong ảnh: Nhà hạ điện của đền Cả. Ảnh: Huy Thư
Sau những lần trùng tu, tôn tạo, đền Cả dường như vẫn lưu giữ được vẻ đẹp kiến trúc cổ kính nguyên sơ. Trong ảnh: Nhà hạ điện của đền Cả. Ảnh: Huy Thư
Trước cổng đền Cả còn có tấm bia cổ kích thước lớn. Theo cụ thủ từ của đền, nội dung văn bia phản ánh truyền thống hiếu học cũng như việc xây dựng các công trình văn hóa của làng xưa như đền, chùa... Ảnh: Huy Thư
Trước cổng đền Cả còn có tấm bia cổ kích thước lớn. Theo cụ thủ từ của đền, nội dung văn bia phản ánh truyền thống hiếu học cũng như việc xây dựng các công trình văn hóa của làng xưa như đền, chùa... Ảnh: Huy Thư

.



 Vẻ đẹp độc đáo của nghi môn đền Cả. Video: Huy Thư


http://https://danviet.vn/ky-bi-ve-su-doc-la-ngoi-den-co-hang-tram-nam-tuoi-o-nghe-an-20201001160954529.htm

Theo Huy Thư (Báo Nghệ An/Dân Việt)

Có thể bạn quan tâm

Bữa cơm cộng cảm

Bữa cơm cộng cảm

(GLO)- Bữa cơm cộng cảm thể hiện sự cảm thông của người Jrai trước biến cố xảy ra trong một gia đình nào đó. Điều đó xác nhận mối liên hệ giữa các thành viên cùng với sự thống nhất ý chí của cộng đồng.
Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích An Phú

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích An Phú

(GLO)- Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 580/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm Khảo cổ học (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích An Phú (thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku).

Nối dài hành trình của tà áo dài

Nối dài hành trình của tà áo dài

(GLO)- Chương trình “Tặng áo dài-Trao yêu thương” do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai phát động khiến cho hàng ngàn chiếc áo dài được nối dài hành trình, tiếp tục viết nên những câu chuyện san sẻ đầy tình người.
Ðộc đáo trang phục bằng vỏ cây

Ðộc đáo trang phục bằng vỏ cây

Để hiểu rõ hơn về loại trang phục độc đáo này, chúng tôi tìm đến nhà nghệ nhân ưu tú Y Der (61 tuổi, ở thôn Kon Sơ Tiu, xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum)-một trong số ít những người ở xã Ngọk Réo còn biết làm trang phục từ vỏ cây.
Pleiku: Ra mắt đội cồng chiêng nữ làng Chuêt Ngol

Pleiku: Ra mắt đội cồng chiêng nữ làng Chuêt Ngol

(GLO)- Tối 7-3, UBND xã Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ xã, Đoàn thanh niên xã tổ chức đêm hội cồng chiêng, ra mắt câu lạc bộ “Cồng chiêng, nhạc cụ truyền thống dân tộc nữ làng Chuêt Ngol”.