Nguồn gốc của Stonehenge

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
5.000 năm sau khi người dân ở Anh bắt đầu xây dựng Stonehenge, giờ đây các nhà khoa học phát hiện một cách chính xác nơi xuất phát của một số tảng đá khổng lồ và chúng được khai quật như thế nào.
 
Một nhóm gồm 12 nhà địa chất và khảo cổ học trên khắp Vương quốc Anh tìm thấy bằng chứng về các công cụ thời tiền sử, nêm đá và hoạt động đào bới trong các mỏ đá. 
Theo đó, vào khoảng năm 3.000 trước Công nguyên, con người đã vận chuyển những tảng đá này đến địa điểm Stonehenge ngày hôm nay từ những ngọn đồi đối diện với đồi Preseli, vị trí các nhà khảo cổ trước đây cho là nơi đá xuất phát. Các mỏ đá có tên Carn Goedog và Craig Rhos-y-felin.
GIA BẢO (sggp)

Có thể bạn quan tâm

Nồng nàn hương vị rượu cần

Nồng nàn hương vị rượu cần

(GLO)- Trong đời sống văn hóa, tinh thần của bà con các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Jrai vùng Ia Pa nói riêng, rượu cần (rượu ghè) là một loại thức uống quý, không thể thiếu trong các buổi sinh hoạt cộng đồng hoặc của từng gia đình, dòng họ.
Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

(GLO)- Nhằm phát huy giá trị Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng đầu tư tôn tạo cũng như tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, về nguồn nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại địa phương.
Dự án bảo tồn, phục dựng lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Ia Yok: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Dự án bảo tồn, phục dựng lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Ia Yok: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

(GLO)- Nhằm góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc mình, em Võ Siu Hoài An (lớp 12C1) cùng Lê Quốc Huy (lớp 10C1, Trường THPT Phạm Văn Đồng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) triển khai Dự án “Bảo tồn và phục dựng lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai tại làng Bồ, xã Ia Yok”.