Hàng trăm người khuyết tật về dự đám cưới 'chàng trai tí hon' ở Nghệ An

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Chia sẻ niềm hạnh phúc cùng 'cặp đôi tí hon' Nguyễn Văn Hùng quê Nghệ An và chị Lê Thị Diễm My quê Ninh Thuận, hàng trăm người khuyết tật trong cả nước đã về dự đám cưới của họ tại huyện Nam Đàn.

 Sáng 10/11, tại xóm Trường Sơn, xã Hùng Tlến, huyện Nam Đàn đã diễn ra lễ thành hôn của
Sáng 10/11, tại xóm Trường Sơn, xã Hùng Tlến, huyện Nam Đàn đã diễn ra lễ thành hôn của "cặp đôi tí hon" Nguyễn Văn Hùng và Lê Thị Diễm My. Đoàn rước dâu xuất phát từ xã Kim Liên (nơi họ nhà gái tá túc) cùng đưa dâu về xã Hùng Tiến.
Rất đông anh em bạn bè thân hữu, đồng nghiệp, học trò của cô dâu chú rể, đặc biệt là có hàng trăm người khuyết tật trong cả nước đã về dự đám cưới đặc biệt này.
Rất đông anh em bạn bè thân hữu, đồng nghiệp, học trò của cô dâu chú rể, đặc biệt là có hàng trăm người khuyết tật trong cả nước đã về dự đám cưới đặc biệt này.
Chú rể Nguyễn Văn Hùng (31 tuổi), cao 1,20m, nặng 20 kg còn cô dâu Lê Thị Diễm My (30 tuổi), cao 1,18m, nặng 18 kg. Cả 2 người đều không may mắc căn bệnh lùn do thiếu hormone tăng trưởng. Tuy khiếm khuyết về chiều cao, nhưng hai anh chị đều có nghị lực vượt khó khiến nhiều người phải nể phục. Hiện anh Hùng là giáo viên dạy Tin học tại Trung tâm Nghị lực sống (Hà Nội) Trong ảnh: Do khiêm tốn chiều cao, trong lễ cưới, đôi uyên ương được đứng trên 1 chiếc ghế gỗ.
Chú rể Nguyễn Văn Hùng (31 tuổi), cao 1,20m, nặng 20 kg còn cô dâu Lê Thị Diễm My (30 tuổi), cao 1,18m, nặng 18 kg. Cả 2 người đều không may mắc căn bệnh lùn do thiếu hormone tăng trưởng. Tuy khiếm khuyết về chiều cao, nhưng hai anh chị đều có nghị lực vượt khó khiến nhiều người phải nể phục. Hiện anh Hùng là giáo viên dạy Tin học tại Trung tâm Nghị lực sống (Hà Nội) Trong ảnh: Do khiêm tốn chiều cao, trong lễ cưới, đôi uyên ương được đứng trên 1 chiếc ghế gỗ.
Do khuôn viên gia đình nhà trai quá chật, ông Nguyễn Sỹ Thường (59 tuổi) - bố anh Hùng đã mượn hội trường xóm để tổ chức đám cưới cho con. Trong ảnh: Khách dự đám cưới háo hức lưu giữ những khoảnh khắc đẹp của 2
Do khuôn viên gia đình nhà trai quá chật, ông Nguyễn Sỹ Thường (59 tuổi) - bố anh Hùng đã mượn hội trường xóm để tổ chức đám cưới cho con. Trong ảnh: Khách dự đám cưới háo hức lưu giữ những khoảnh khắc đẹp của 2 "vợ chồng tí hon"
Chú rể và cô dâu rót rượu mừng hạnh phúc và trao cho nhau nụ hôn kỷ niệm.
Chú rể và cô dâu rót rượu mừng hạnh phúc và trao cho nhau nụ hôn kỷ niệm.
Trong đám cưới, vợ chồng
Trong đám cưới, vợ chồng "anh chàng tí hon" nhiệt tình đi chúc rượu từng mâm để cảm ơn mọi người đã về dự ngày vui của họ.
Vui quá, cả chú rể và cô dâu đều làm dáng để chụp ảnh ngay giữa hôn trường.
Vui quá, cả chú rể và cô dâu đều làm dáng để chụp ảnh ngay giữa hôn trường.
Nhiều người đã bê chú rể lên cao để chúc mừng.
Nhiều người đã bê chú rể lên cao để chúc mừng.
Anh Nguyễn Xuân Ngọc (20 tuổi) quê Quảng Ninh, đi lại bằng đôi chân giả, có mặt tại hôn trường chia sẻ: Bọn em rất vui khi được về Nghệ An dự đám cưới của thầy Hùng, chúc vợ chồng thầy suốt đời bên nhau hạnh phúc.
Anh Nguyễn Xuân Ngọc (20 tuổi) quê Quảng Ninh, đi lại bằng đôi chân giả, có mặt tại hôn trường chia sẻ: Bọn em rất vui khi được về Nghệ An dự đám cưới của thầy Hùng, chúc vợ chồng thầy suốt đời bên nhau hạnh phúc.
 Đôi uyên ương chụp hình kỷ niệm với những người bạn khuyết tật phải đi xe lăn, trong đó có vợ chồng chị Nguyễn Thị Vân - một cặp đôi
Đôi uyên ương chụp hình kỷ niệm với những người bạn khuyết tật phải đi xe lăn, trong đó có vợ chồng chị Nguyễn Thị Vân - một cặp đôi "xuyên biên giới". Anh Hùng chia sẻ: "Hôm nay bọn em quá hạnh phúc, phần thì điều kiện thời tiết thuận lợi, phần thì anh em, bạn bè, đồng nghiệp, học trò đến dự đám cưới rất đông".


Theo Huy Thư (baonghean)

Có thể bạn quan tâm

Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Gia Lai: Vì sự phát triển dân số bền vững

Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Gia Lai: Vì sự phát triển dân số bền vững

(GLO)- Năm 2023, ngành Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) tỉnh Gia Lai đã đạt một số chỉ tiêu cơ bản trong công tác phát triển dân số. Đó là giảm mức sinh, tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng chấp nhận sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại, các định hướng mô hình dân số với phát triển gia đình bền vững.

Mùa xuân đoàn tụ

Mùa xuân đoàn tụ

(GLO)- Nhân dịp Tết Nguyên đán 2024, Trại giam Gia Trung (Bộ Công an) đã tổ chức lễ công bố giảm hết thời gian chấp hành án phạt tù cho 36 phạm nhân. Đây là những phạm nhân có ý thức chấp hành kỷ luật, cải tạo tốt và mong muốn sớm được trở về đoàn tụ cùng gia đình.

Dạy con không đòn roi

Dạy con không đòn roi

Nhìn cách tôi bắt đứa con trai đứng ở góc tường tự suy nghĩ về lỗi lầm mình vừa phạm phải, bà ngoại ở ngoài chỉ biết cười. Ban đầu, bà còn nghĩ cho nó vài cái roi vào mông là xong, nhưng qua vài lần thấy tôi phạt con như thế, bà có suy nghĩ khác.
Gia Lai: Nỗ lực xây dựng gia đình hạnh phúc

Gia Lai: Nỗ lực xây dựng gia đình hạnh phúc

(GLO)- Công tác gia đình và phòng-chống bạo lực gia đình (BLGĐ) ở Gia Lai đạt được những kết quả ấn tượng, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng gia đình văn hóa, no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc.
Bữa cơm gia đình

Bữa cơm gia đình

(GLO)- Trong bữa cơm tối, con trai tôi kể: “Bạn Mận cùng lớp con không chỉ ăn sáng ở quán mà cả bữa trưa, bữa tối nữa, ngày nào cũng vậy mẹ ạ!”.
Ngăn chặn, đẩy lùi bạo lực gia đình

Ngăn chặn, đẩy lùi bạo lực gia đình

(GLO)- Với sự vào cuộc của các ngành, địa phương cũng như đa dạng hình thức tuyên truyền, công tác phòng-chống bạo lực gia đình (BLGĐ) năm 2023 có nhiều chuyển biến. Số vụ BLGĐ đã giảm rõ rệt, góp phần cải thiện đời sống của mỗi gia đình.
Chính phủ quy định mới về khung tiêu chuẩn xét tặng Gia đình văn hóa

Chính phủ quy định mới về khung tiêu chuẩn xét tặng Gia đình văn hóa

(GLO)- Để được xét tặng danh hiệu Gia đình văn hóa thì gia đình phải đáp ứng những tiêu chuẩn: Gương mẫu chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Tích cực tham gia các phong trào thi đua lao động, sản xuất, học tập, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội của địa phương; Gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; thường xuyên gắn bó, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ trong cộng đồng.
Từ bỏ nếp nghĩ cũ để sống tích cực

Từ bỏ nếp nghĩ cũ để sống tích cực

(GLO)- Trong khi tỷ lệ tảo hôn tại một số vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh còn ở mức cao thì nhiều nơi đã xóa bỏ triệt để hủ tục này. Từ chỗ suy nghĩ khác với quan niệm cũ, nhiều phụ nữ đã vươn lên để có cuộc sống và công việc ổn định. Đây là tiền đề vững chắc để Gia Lai từng bước đẩy lùi, tiến tới chấm dứt hoàn toàn nạn tảo hôn.
“Điểm tựa” của phụ nữ bị bạo lực gia đình

“Điểm tựa” của phụ nữ bị bạo lực gia đình

(GLO)- Từ năm 2015 đến nay, mô hình “Địa chỉ tin cậy” do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Đak Pơ triển khai đã mang lại hiệu quả thiết thực. Không chỉ hỗ trợ kịp thời những phụ nữ bị bạo hành có nơi tạm lánh, động viên, chia sẻ và tháo gỡ bất hòa, mô hình còn giúp chị em bổ sung kiến thức và kỹ năng phòng-chống bạo lực gia đình.
Dạy trẻ biết quan tâm, chia sẻ

Dạy trẻ biết quan tâm, chia sẻ

(GLO)- Đêm qua, chuẩn bị đến giờ đi ngủ thì 2 con tôi đồng thanh nói: “Con muốn lên tầng 15 chơi với chị Jun”. Tôi không đồng ý vì đã muộn rồi. Còn ông xã tôi thì hỏi: “Vì sao con lại muốn lên giờ này?”. Con đáp: “Lúc chiều, con đi cùng thang máy với mẹ của chị Jun. Cô ấy cho con bánh và kể chị Jun bị sốt, con muốn lên thăm”. Tôi hứa với các con sáng mai sẽ cho lên chơi, nếu mẹ chị Jun đồng ý.
Đẩy lùi tảo hôn để nâng cao chất lượng dân số

Đẩy lùi tảo hôn để nâng cao chất lượng dân số

(GLO)- Xác định việc đẩy lùi tảo hôn là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dân số, thời gian qua, Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm chung tay giảm thiểu tình trạng này.
Người có uy tín góp sức đẩy lùi tảo hôn

Người có uy tín góp sức đẩy lùi tảo hôn

(GLO)- Những năm qua, người có uy tín ở Gia Lai không chỉ làm tốt vai trò cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân mà còn góp sức trong việc đẩy lùi tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).