Vô chủ ở mỏ vàng lớn nhất Đông Nam Á - Kỳ 2: Bồng Miêu

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Khi nhà nước chưa có quyết định dứt khoát về việc đóng cửa, thu hồi thì mỏ vàng Bồng Miêu (Quảng Nam) đã trở thành lãnh địa đen.

Một góc mỏ vàng Bồng Miêu.
Một góc mỏ vàng Bồng Miêu.

Đến tháng 3-2016, mỏ vàng Bồng Miêu chính thức hết hạn khai thác. Tuy nhiên Cty này vẫn "cố đấm" khai thác trái phép đến tháng 6.2016. Lợi dụng cảnh hỗn loạn này, hàng trăm người dân tứ xứ đổ về, xen lẫn với người dân địa phương xông vào mỏ vàng cướp quặng, đánh hầm, bòn mót xái... Bồng Miêu trở thành một "lãnh địa đen", thổ phỉ.
 

Khai thác trái phép, công nhiên tại mỏ vàng Bồng Miêu trong giai đoạn
Khai thác trái phép, công nhiên tại mỏ vàng Bồng Miêu trong giai đoạn "giao thời" hiện nay.
Vàng nguyên khai thì bị Cty vàng Bồng Miêu (Tập đoàn Besra - Australia) lấy đi hàng tấn, nhưng chính quyền và nhân dân phải gánh hậu quả. Công an phải
Vàng nguyên khai thì bị Cty vàng Bồng Miêu (Tập đoàn Besra - Australia) lấy đi hàng tấn, nhưng chính quyền và nhân dân phải gánh hậu quả. Công an phải "cắm trại" như thổ phỉ để bảo vệ mỏ vàng đang ở thực trạng vô chủ.
Anh Vũ Thanh Hải là một trong số 700 CN Cty vàng Bồng Miêu bị mất việc. Anh cũng là một trong số 50 CN bị Cty nợ BHXH với hàng chục năm với gần 4 tỷ đồng.
Anh Vũ Thanh Hải là một trong số 700 CN Cty vàng Bồng Miêu bị mất việc. Anh cũng là một trong số 50 CN bị Cty nợ BHXH với hàng chục năm với gần 4 tỷ đồng.
Khai thác vàng trái phép dưới hình thức công khai bằng cơ giới hoặc đánh hầm thổ phỉ vẫn diễn ra hằng ngày tại mỏ vàng Bồng Miêu.
Khai thác vàng trái phép dưới hình thức công khai bằng cơ giới hoặc đánh hầm thổ phỉ vẫn diễn ra hằng ngày tại mỏ vàng Bồng Miêu.
Môi trường nước, không khí tại Tam Lãnh, Bồng Miêu đang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi rất nhiều hóa chất độc hại - dùng phân kim được sử dụng bừa bãi tại mỏ vàng Bồng Miêu.
Môi trường nước, không khí tại Tam Lãnh, Bồng Miêu đang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi rất nhiều hóa chất độc hại - dùng phân kim được sử dụng bừa bãi tại mỏ vàng Bồng Miêu.
Mỏ vàng bị tạm thời đóng cửa, nhà máy khai thác vàng của Cty bị bỏ hoang - Bồng Miêu dễ dàng biến thành
Mỏ vàng bị tạm thời đóng cửa, nhà máy khai thác vàng của Cty bị bỏ hoang - Bồng Miêu dễ dàng biến thành "lãnh địa đen" của thổ phỉ.
Hoàn nguyên thực địa, cải tạo môi trường hiện là từ xa xỉ tại Bồng Miêu.
Hoàn nguyên thực địa, cải tạo môi trường hiện là từ xa xỉ tại Bồng Miêu.

Thanh Hải/laodong

Có thể bạn quan tâm

Rừng cháy, người khát

Rừng cháy, người khát

Khô hạn kéo dài đang khiến rừng ở nhiều nơi tại các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ bị cháy trụi, cùng với đó, người dân và cây trồng... khát khô. Nắng nóng gay gắt kéo dài cũng khiến mực nước kênh mương khô cạn, nhiều cánh rừng ở miền Tây đối mặt với nguy cơ cháy rất cao.
Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

Làng nghề truyền thống tương nếp Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã có truyền thống gần 200 năm, tạo ra loại tương trứ danh, là một trong 10 đặc sản của tỉnh Thái Nguyên. Nghề tương đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân nơi đây.
Khốc liệt cuộc chiến giữ rừng - kỳ 3: Có thực mới vực được đạo

Khốc liệt cuộc chiến giữ rừng - kỳ 3: Có thực mới vực được đạo

Mổ xẻ nguyên nhân người giữ rừng bỏ việc, các ngành chức năng đều nhận thấy cốt lõi bởi trách nhiệm cao nhưng đồng lương bèo bọt. Có trường hợp xin từ chức, xuống chức mặc dù chưa tới tuổi nghỉ hưu. Trong khi, nguồn tuyển không có dù chủ rừng đã hạ tiêu chuẩn, chỉ cần tốt nghiệp THPT.
Vì những cánh rừng bình yên

Vì những cánh rừng bình yên

Đam mê từ những chuyến đi và tình yêu với màu xanh thiên nhiên, cô gái trẻ Lê Thị Lan Anh (SN 1996) quê Quảng Bình đã tìm về miền núi Nam Tây Nguyên, nơi có những cánh rừng già bạt ngàn để thực hiện những khát khao, hoài bão của tuổi trẻ.
Khốc liệt cuộc chiến giữ rừng

Khốc liệt cuộc chiến giữ rừng

Cuộc chiến bảo vệ rừng xanh đang nóng lên từng ngày, đặc biệt là Đắk Lắk - “lá phổi xanh” của cả nước. Lâm tặc ngày càng manh động, sẵn sàng chống trả người giữ rừng bằng vũ khí nóng. Máu người giữ rừng đã đổ, thậm chí có người đã mất mạng, trong khi chế độ, chính sách cho họ chưa tương xứng…
Nơi biên giới có vườn địa đàng

Nơi biên giới có vườn địa đàng

Giữa bạt ngàn mây trắng ấy, ngôi làng thiên đường hiện ra nhỏ bé mà bừng sáng và chỉ cần một cái với tay là đã có thể chạm tới được trời cao. Ngôi làng ấy vẫn nguyên thủy bản thể như thế bất chấp làn sóng hiện đại đã phủ xuống khắp nơi.