Miền Tây Nam Bộ thu nhỏ ở An Giang

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

An Giang nổi tiếng với nhiều địa điểm du lịch như rừng tràm, hồ Tà Pạ, miếu bà Chúa Xứ, hồ Soài So... mang vẻ đẹp của miền Tây Nam Bộ, hấp dẫn nhiều du khách đến tham quan.
 

Rừng tràm Trà Sư: Khu rừng nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng tây sông Hậu với hệ sinh thái đa dạng và cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Rừng tràm Trà Sư: Khu rừng nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng tây sông Hậu với hệ sinh thái đa dạng và cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Rừng tràm đẹp nhất vào mùa nước nổi từ tháng 9, kéo dài đến hết tháng 11. NDu  khách được chở đi tham quan và trải nghiệm vẻ đẹp yên bình của khu rừng tràm xanh mát và những cánh bèo phủ kín mặt nước.
Rừng tràm đẹp nhất vào mùa nước nổi từ tháng 9, kéo dài đến hết tháng 11. NDu khách được chở đi tham quan và trải nghiệm vẻ đẹp yên bình của khu rừng tràm xanh mát và những cánh bèo phủ kín mặt nước.
Chùa Tà Pạ: Ngôi chùa tọa lạc ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Từ chợ Tri Tôn đi hết đường Nguyễn Trãi hướng về khu du lịch đồi Tức Dụp, bạn sẽ đến chùa Tà Pạ. Toàn bộ khu tháp được lát bằng đá granit và xây dựng theo kiến trúc độc đáo của người Khơ-me, chính giữa là tượng Phật Thích Ca uy nghiêm.
Chùa Tà Pạ: Ngôi chùa tọa lạc ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Từ chợ Tri Tôn đi hết đường Nguyễn Trãi hướng về khu du lịch đồi Tức Dụp, bạn sẽ đến chùa Tà Pạ. Toàn bộ khu tháp được lát bằng đá granit và xây dựng theo kiến trúc độc đáo của người Khơ-me, chính giữa là tượng Phật Thích Ca uy nghiêm.
Đồi Tà Pạ: Từ cổng chùa Tà Pạ đi khoảng 400 m, bạn sẽ lên tới đỉnh đồi Tà Pạ mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Điều thú vị nhất ở đồi Tà Pạ là ngay giữa đỉnh đồi lại xuất hiện một hồ nước rộng lớn, màu nước lúc nào cũng xanh trong như ngọc được bao quanh với những vách đá, gọi là hồ Tà Pạ.
Đồi Tà Pạ: Từ cổng chùa Tà Pạ đi khoảng 400 m, bạn sẽ lên tới đỉnh đồi Tà Pạ mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Điều thú vị nhất ở đồi Tà Pạ là ngay giữa đỉnh đồi lại xuất hiện một hồ nước rộng lớn, màu nước lúc nào cũng xanh trong như ngọc được bao quanh với những vách đá, gọi là hồ Tà Pạ.
Hồ Tà Pạ thực sự là địa điểm thích hợp cho những ai muốn chạy trốn khỏi phố thị ồn ào  để ngắm nhìn vẻ đẹp hiền hòa và yên tĩnh thư thái trong tâm hồn.
Hồ Tà Pạ thực sự là địa điểm thích hợp cho những ai muốn chạy trốn khỏi phố thị ồn ào để ngắm nhìn vẻ đẹp hiền hòa và yên tĩnh thư thái trong tâm hồn.
Miếu bà chúa Xứ: Đây là địa điểm du lịch tâm linh có khung cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh An Giang nằm trên núi Sam, thành phố Châu Đốc. Miếu bà Chúa Xứ có hình khối tháp, dạng hoa sen, lợp ngói ống màu xanh kết hợp với nghệ thuật trang trí nét chạm trổ tinh tế, công phu.
Miếu bà chúa Xứ: Đây là địa điểm du lịch tâm linh có khung cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh An Giang nằm trên núi Sam, thành phố Châu Đốc. Miếu bà Chúa Xứ có hình khối tháp, dạng hoa sen, lợp ngói ống màu xanh kết hợp với nghệ thuật trang trí nét chạm trổ tinh tế, công phu.
Hồ Soài So: Hồ nằm ở sườn phía đông núi Cô Tô, thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn. Mặt hồ phẳng lì, trong sạch có diện tích khoảng 5 ha chứa khoảng 400.000 m3 nước từ con suối Bạc đổ xuống. Đến với hồ Soài So, du khách có cảm giác thoải mái, ngắm nhìn phong cảnh non nước hữu tình và không khí trong lành nơi đây.
Hồ Soài So: Hồ nằm ở sườn phía đông núi Cô Tô, thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn. Mặt hồ phẳng lì, trong sạch có diện tích khoảng 5 ha chứa khoảng 400.000 m3 nước từ con suối Bạc đổ xuống. Đến với hồ Soài So, du khách có cảm giác thoải mái, ngắm nhìn phong cảnh non nước hữu tình và không khí trong lành nơi đây.
Hồ Soài So thu hút nhiều bạn trẻ đến đây chụp ảnh và cắm trại qua đêm.
Hồ Soài So thu hút nhiều bạn trẻ đến đây chụp ảnh và cắm trại qua đêm.
Chợ Châu Đốc: Chợ nằm ở phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến miền Tây Nam Bộ. Chợ nổi tiếng nhất là các loại mắm và rất nhiều món ăn để thực khách lựa chọn mua về làm quà như bánh bò, bánh thốt nốt, kẹo me...
Chợ Châu Đốc: Chợ nằm ở phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến miền Tây Nam Bộ. Chợ nổi tiếng nhất là các loại mắm và rất nhiều món ăn để thực khách lựa chọn mua về làm quà như bánh bò, bánh thốt nốt, kẹo me...
Tượng đài cá basa Châu Đốc: Đây là địa điểm tham quan thú vị khi du khách đến tham quan công viên ngã ba sông ở Châu Đốc. Tượng đài cá basa là biểu tượng nhằmtôn vinh những người có công trong việc mang loại cá này từ bình thường trở thành phổ biến, và có vai trò nhất định trong phát triển kinh tế của miền sông nước.
Tượng đài cá basa Châu Đốc: Đây là địa điểm tham quan thú vị khi du khách đến tham quan công viên ngã ba sông ở Châu Đốc. Tượng đài cá basa là biểu tượng nhằmtôn vinh những người có công trong việc mang loại cá này từ bình thường trở thành phổ biến, và có vai trò nhất định trong phát triển kinh tế của miền sông nước.

Theo zing

Có thể bạn quan tâm

Sống cả phần đồng đội đã hy sinh

Sống cả phần đồng đội đã hy sinh

Trở về thời bình sau cuộc chiến, như nhiều cựu chiến binh khác, ông Lê Trường Giang (Trưởng ban Liên lạc truyền thống Trung đoàn 16, Ủy viên Ban chấp hành Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Thành phố Hồ Chí Minh) bắt tay chăm lo kinh tế.
Hồn Huế dưới mái rường

Hồn Huế dưới mái rường

Những ngôi nhà rường ở Thừa Thiên Huế thường được xem là biểu tượng của sự phồn thịnh và văn minh của vùng đất này. Trong quá khứ, chỉ có tầng lớp quý tộc, các quan lại và những gia đình giàu có mới có khả năng xây dựng và sở hữu nhà rường.
Cánh chim bay ngang trời

Cánh chim bay ngang trời

Say mê tiếng sáo khi còn là cậu bé lên 7, NSND Trịnh Mạnh Hùng ví đời mình như cánh chim bay ngang trời từ miền núi xa xa vút qua đồng bằng trải dài rồi băng qua đại dương rộng lớn đến khắp nơi trên thế giới, chỉ mong để lại cho đời một thanh âm trong trẻo, mang dáng hình quê hương.

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Mỗi khi cùng NSND Tiến Thọ về quê Bồng Báo, ông lại ngân nga cái câu ấy có trong tích trò khuyết danh Quan Âm Thị Kính. Hình như trong lộ trình thành danh, Lê Tiến Thọ đã sớm làu thuộc câu hát về miền quê mình có vùng đất xưa mang tên cái tên rất cổ.
“Liệt sĩ” trở về đau đáu với bia mộ mang tên mình

“Liệt sĩ” trở về đau đáu với bia mộ mang tên mình

(GLO)- Giấy báo tử ông Lệ do Chính ủy Trương Lạch ký. Tháng 3-1981, ông Lệ ra quân với tình trạng sức khỏe suy giảm 61%, là thương binh 2/4. Cả gia đình ngỡ ngàng không tin nổi khi thấy ông trở về. Còn ông thì không khỏi lạnh người khi nhìn thấy chân dung mình sau làn khói hương vấn vít...
Chạm đến ước mơ bằng tình thương

Chạm đến ước mơ bằng tình thương

“Tạo hóa không sinh ra ai để sống những tháng ngày vô nghĩa. Dù chào đời không nhìn thấy ánh sáng, nhưng tôi tin rằng, bằng tình yêu thương, niềm tin và hy vọng, một ngày tôi sẽ chạm đến ước mơ của riêng mình”. Đó là chia sẻ của Nghiêm Vũ Thu Loan, Chủ nhiệm Mạng lưới sinh viên khiếm thị Việt Nam.
Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Với người dân tộc M’nông, Lễ mừng thọ là nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đây là nghi lễ của gia đình nhưng được cộng đồng buôn làng quan tâm, thể hiện tinh thần cố kết, giúp đỡ lẫn nhau bền chặt giữa các thành viên.
Trở lại chốn 'địa đàng'

Trở lại chốn 'địa đàng'

Trekking khám phá, trải nghiệm lá phổi xanh Cát Tiên và chèo thuyền ngắm đàn cá sấu Xiêm thong dong bơi lội là cảm giác thú vị nhất mà du khách có thể thực hiện ở Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng).