Ngôi nhà tận dụng vật liệu bỏ đi ở Đà Lạt lên báo Mỹ

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Trần và hàng rào được trang trí bằng gỗ, bê tông thừa, bị thải ra từ các nhà máy địa phương.

Công trình gồm một khối nhà chính và 3 phòng nhỏ, nằm trên một sườn núi được gia chủ sử dụng làm homestay.
Công trình gồm một khối nhà chính và 3 phòng nhỏ, nằm trên một sườn núi được gia chủ sử dụng làm homestay.
 Ngôi nhà xây dựng trên một mảnh đất dài (diện tích 260m2 nhưng chiều rộng chỉ 8m), dốc và hẹp dần về phía sau. Kiến trúc sư Vũ Hoàng Kha, người thiết kế chính nói vui, đây là mảnh đất hình trái ớt.
Ngôi nhà xây dựng trên một mảnh đất dài (diện tích 260m2 nhưng chiều rộng chỉ 8m), dốc và hẹp dần về phía sau. Kiến trúc sư Vũ Hoàng Kha, người thiết kế chính nói vui, đây là mảnh đất hình trái ớt.
Khối nhà được sắp xếp theo chiều dọc, liên kết với nhau bằng một lối đi dài, nương theo địa hình đồi dốc.
Khối nhà được sắp xếp theo chiều dọc, liên kết với nhau bằng một lối đi dài, nương theo địa hình đồi dốc.
Công trình được trang web chuyên về kiến trúc của Mỹ Archdaily nhận xét đã mang lại cuộc sống mới cho những vật liệu bỏ đi. Archdaily đánh giá cao ý tưởng sử dụng các loại vật liệu độc đáo, tiết kiệm lại thân thiện với môi trường này.
Công trình được trang web chuyên về kiến trúc của Mỹ Archdaily nhận xét đã mang lại cuộc sống mới cho những vật liệu bỏ đi. Archdaily đánh giá cao ý tưởng sử dụng các loại vật liệu độc đáo, tiết kiệm lại thân thiện với môi trường này.
 Những thanh củi có nguồn gốc từ các thân cây đã tạo nên một hàng rào lạ mắt.
Những thanh củi có nguồn gốc từ các thân cây đã tạo nên một hàng rào lạ mắt.
Trần nhà được trang trí bằng những phần gỗ thông tận dụng từ các nhà máy địa phương, sau khi đã được xử lý và nâng cấp.
Trần nhà được trang trí bằng những phần gỗ thông tận dụng từ các nhà máy địa phương, sau khi đã được xử lý và nâng cấp.
Những khối bê tông sau khi làm mẫu thử trong phòng thí nghiệm tiếp tục hữu ích nhờ được sắp xếp cẩn thận để tái tạo sườn dốc, mang tính biểu tượng của Đà Lạt.
Những khối bê tông sau khi làm mẫu thử trong phòng thí nghiệm tiếp tục hữu ích nhờ được sắp xếp cẩn thận để tái tạo sườn dốc, mang tính biểu tượng của Đà Lạt.
Phòng khách tại tầng trệt khu nhà chính.
Phòng khách tại tầng trệt khu nhà chính.
 Khu bếp chung cũng đặt ở tầng trệt khu nhà chính.
Khu bếp chung cũng đặt ở tầng trệt khu nhà chính.
Một ca bin nhỏ.
Một ca bin nhỏ.
 Phòng ngủ được nâng cao lên phía trên, vừa tạo tầm nhìn đẹp, vừa giữ riêng tư mà vẫn mang đến sự tương tác nhiều hơn.
Phòng ngủ được nâng cao lên phía trên, vừa tạo tầm nhìn đẹp, vừa giữ riêng tư mà vẫn mang đến sự tương tác nhiều hơn.
Phía dưới mỗi cabin đều có một khu vực ngồi uống trà, thư giãn.
Phía dưới mỗi cabin đều có một khu vực ngồi uống trà, thư giãn.


 Thái Bình (VNE)
Ảnh: A+ Architects

Có thể bạn quan tâm

Mê mẩn với những thiết kế phòng ngủ độc đáo cho các thiên thần nhỏ

Mê mẩn với những thiết kế phòng ngủ độc đáo cho các thiên thần nhỏ

Phòng ngủ riêng là nơi đặt tiền đề cho một cuộc sống riêng tư của các bé, là nơi để các bé gửi gắm những ước mơ, kỷ niệm tuổi thơ. Đẹp, ấn tượng và phù hợp với cá tính riêng của con chắc chắn là điều mà bất cứ bố mẹ nào cũng nghĩ đến khi lên ý tưởng thiết kế phòng ngủ cho các thiên thần nhỏ.
Một quảng trường tại Paris được đặt tên người Việt Nam

Một quảng trường tại Paris được đặt tên người Việt Nam

Ngày 29-6, lễ đặt tên Đỗ Hữu Vị cho một quảng trường nhỏ trung tâm quận 16 ở thủ đô Paris, đã được tiến hành với sự hiện diện của Phó Thị trưởng thành phố Paris Laurence Patrice, Thị trưởng quận 16, Francis Szpiner, đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp cùng đông đảo người thân gia đình ông Đỗ Hữu Vị, quan chức và nhân dân địa phương.
Lan tỏa vẻ đẹp kiến trúc xưa

Lan tỏa vẻ đẹp kiến trúc xưa

Có nhiều cách khác nhau để truyền tải thông điệp về tình yêu đối với những di sản kiến trúc xưa. Chàng trai Trương Văn Bộ (làng Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín) chọn một cách độc đáo không giống ai: Thu nhỏ những công trình kiến trúc, nhất là đình chùa, cổng làng hay những nếp nhà truyền thống Bắc Bộ. Những mô hình của Bộ được nhiều người ưa chuộng. Và từ đó, Bộ đã lan tỏa nét đẹp văn hóa, kiến trúc xưa.