Chùa Nôm - Ngôi chùa cổ bề thế nhất Hưng Yên

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Chùa Nôm - ngôi chùa cổ nổi tiếng, qui mô lớn ở đồng bằng Bắc bộ với hàng trăm pho tượng bằng đất sét được bảo tồn hàng trăm năm.

 

 Chùa Nôm, ở làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, nằm trong một quần thể di tích gồm cả đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng.
Chùa Nôm, ở làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, nằm trong một quần thể di tích gồm cả đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng.
Chùa có tên là “Linh Thông cổ tự”nhưng vì tọa lạc ở làng Nôm nên người dân quen gọi là chùa Nôm.
Chùa có tên là “Linh Thông cổ tự”nhưng vì tọa lạc ở làng Nôm nên người dân quen gọi là chùa Nôm.
Nơi đây lưu giữ 122 pho tượng đất cổ. Trải qua rất nhiều đợt bị mưa lũ ngập lụt nhưng các bức tượng này vẫn giữ được nguyên vẹn. Năm 1997, các bức tượng được tu sửa sơn lại mới.
Nơi đây lưu giữ 122 pho tượng đất cổ. Trải qua rất nhiều đợt bị mưa lũ ngập lụt nhưng các bức tượng này vẫn giữ được nguyên vẹn. Năm 1997, các bức tượng được tu sửa sơn lại mới.
Ngôi chùa cổ giữ nguyên những nét rêu phong, cổ kích, được Phật tử khắp nơi về chiêm bái.
Ngôi chùa cổ giữ nguyên những nét rêu phong, cổ kích, được Phật tử khắp nơi về chiêm bái.
Nhìn từ trong chùa ra phía Tam Quan
Nhìn từ trong chùa ra phía Tam Quan
Vết thời gian in dấu trên ngôi chùa
Vết thời gian in dấu trên ngôi chùa
Hiện nhiều công trình được xây dựng góp phần làm tăng qui mô của Khu di tích lịch sử chùa Nôm
Hiện nhiều công trình được xây dựng góp phần làm tăng qui mô của Khu di tích lịch sử chùa Nôm
Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì của chùa Nôm cho biết, sắp tới sẽ tiến hành trùng tu ngôi chùa, đặt yêu cầu giữ nguyên nét cổ kính lên hàng đầu.
Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì của chùa Nôm cho biết, sắp tới sẽ tiến hành trùng tu ngôi chùa, đặt yêu cầu giữ nguyên nét cổ kính lên hàng đầu.
Cảnh chùa thanh tịnh, yên bình khiến nhiều du khách phương xa tìm về thắp hương, vãn cảnh.
Cảnh chùa thanh tịnh, yên bình khiến nhiều du khách phương xa tìm về thắp hương, vãn cảnh.
Một công trình mới được xây dựng trong khuôn viên chùa Nôm
Một công trình mới được xây dựng trong khuôn viên chùa Nôm
Chiếc cầu đá dẫn vào chùa Nôm.
Chiếc cầu đá dẫn vào chùa Nôm.
  Ngay cạnh đó là chiếc giếng cổ mới được nhà chùa tìm thấy khoảng năm 1998.
Ngay cạnh đó là chiếc giếng cổ mới được nhà chùa tìm thấy khoảng năm 1998.
 Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì của chùa cho biết, địa phương đã có kế hoạch đề nghị với Cục di sản văn hóa công nhận chùa Nôm là di tích quốc gia đặc biệt.
Đại đức Thích Đồng Huệ, trụ trì của chùa cho biết, địa phương đã có kế hoạch đề nghị với Cục di sản văn hóa công nhận chùa Nôm là di tích quốc gia đặc biệt.


Vũ Hạnh/VOV.VN

Có thể bạn quan tâm

Bữa cơm cộng cảm

Bữa cơm cộng cảm

(GLO)- Bữa cơm cộng cảm thể hiện sự cảm thông của người Jrai trước biến cố xảy ra trong một gia đình nào đó. Điều đó xác nhận mối liên hệ giữa các thành viên cùng với sự thống nhất ý chí của cộng đồng.
Địa danh Pleiku nhìn từ bia ký Chăm

Địa danh Pleiku nhìn từ bia ký Chăm

(GLO)- Từ trước đến nay, địa danh Pleiku được cho là xuất phát từ Plơi Aku trong tiếng Jrai. Plơi (Plei) là làng, Aku (Ku) là cái đuôi. Plơi Aku là làng đuôi, sau đó biến đổi thành Pleiku. Dân gian có 2 truyền thuyết về địa danh Pleiku.
Ðộc đáo trang phục bằng vỏ cây

Ðộc đáo trang phục bằng vỏ cây

Để hiểu rõ hơn về loại trang phục độc đáo này, chúng tôi tìm đến nhà nghệ nhân ưu tú Y Der (61 tuổi, ở thôn Kon Sơ Tiu, xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum)-một trong số ít những người ở xã Ngọk Réo còn biết làm trang phục từ vỏ cây.
Pleiku: Ra mắt đội cồng chiêng nữ làng Chuêt Ngol

Pleiku: Ra mắt đội cồng chiêng nữ làng Chuêt Ngol

(GLO)- Tối 7-3, UBND xã Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ xã, Đoàn thanh niên xã tổ chức đêm hội cồng chiêng, ra mắt câu lạc bộ “Cồng chiêng, nhạc cụ truyền thống dân tộc nữ làng Chuêt Ngol”.