Phát hiện bộ lạc mới trong rừng Amazon

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Quỹ người bản địa quốc gia Brazil (Funai) mới công bố phát hiện một bộ lạc mới trong rừng rậm Amazon ở thung lũng sông Javary, gần biên giới Peru.

 



Funai có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của các bộ tộc thổ dân sống ở rừng Amazon thuộc Brazil.

Theo Survival International, hiện có hơn 100 bộ lạc trên thế giới sống biệt lập.

Trong khi chính quyền các địa phương khác thường tiếp xúc và thâm nhập vào các bộ lạc khám phá được, giới chuyên gia Funai khuyên không nên tiếp xúc mà hãy để những bộ lạc này tự quyết định số phận của mình, bởi rất có thể họ sẽ bị lây bệnh và không thể chữa trị.

Phương An (sggp)

Có thể bạn quan tâm

Bữa cơm cộng cảm

Bữa cơm cộng cảm

(GLO)- Bữa cơm cộng cảm thể hiện sự cảm thông của người Jrai trước biến cố xảy ra trong một gia đình nào đó. Điều đó xác nhận mối liên hệ giữa các thành viên cùng với sự thống nhất ý chí của cộng đồng.
Địa danh Pleiku nhìn từ bia ký Chăm

Địa danh Pleiku nhìn từ bia ký Chăm

(GLO)- Từ trước đến nay, địa danh Pleiku được cho là xuất phát từ Plơi Aku trong tiếng Jrai. Plơi (Plei) là làng, Aku (Ku) là cái đuôi. Plơi Aku là làng đuôi, sau đó biến đổi thành Pleiku. Dân gian có 2 truyền thuyết về địa danh Pleiku.
Ðộc đáo trang phục bằng vỏ cây

Ðộc đáo trang phục bằng vỏ cây

Để hiểu rõ hơn về loại trang phục độc đáo này, chúng tôi tìm đến nhà nghệ nhân ưu tú Y Der (61 tuổi, ở thôn Kon Sơ Tiu, xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum)-một trong số ít những người ở xã Ngọk Réo còn biết làm trang phục từ vỏ cây.
Pleiku: Ra mắt đội cồng chiêng nữ làng Chuêt Ngol

Pleiku: Ra mắt đội cồng chiêng nữ làng Chuêt Ngol

(GLO)- Tối 7-3, UBND xã Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ xã, Đoàn thanh niên xã tổ chức đêm hội cồng chiêng, ra mắt câu lạc bộ “Cồng chiêng, nhạc cụ truyền thống dân tộc nữ làng Chuêt Ngol”.